vật mang điện tích âm hút dương hay dương hút âm
một vật mang điện tích âm thì có thể hút một vật mang điện tích dương. Vậy tại sao vật mang điện tích âm đó có thể hút vật có tính trung hòa về điện. VD cọ xát bút nhựa với vải khô thì bút nhựa vẫn hút được giấy (có tính trung hòa về điện)
Vì những vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
một vật mang điện tích âm thì có thể hút một vật mang điện tích dương. Vậy tại sao vật mang điện tích âm đó có thể hút vật có tính trung hòa về điện. VD cọ xát bút nhựa với vải khô thì bút nhựa vẫn hút được giấy (có tính trung hòa về điện)
Khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác.
Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích trái dấu thì hút nhau, cùng dấu thì đẩy nhau.
Em có thể tham khảo bài giảng về hai loại điện tích ở đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999
một vật mang điện tích âm thì có thể hút một vật mang điện tích dương. Vậy tại sao vật mang điện tích âm đó có thể hút vật có tính trung hòa về điện. VD cọ xát bút nhựa với vải khô thì bút nhựa vẫn hút được giấy (có tính trung hòa về điện)
Vì một vật khi hiễm điện thì sẽ hút các vật nhẹ khác ko nhiễm điện (trung hòa về điện)
quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút ,quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy .Em hãy cho biết ,vật A ,vật B có bị nhiễm điện không?Nếu có thì chúng nhiễm điện gì?
Vật A nhiễm điện tích âm
Vật B nhiễm điện tích âm
bạn tham khảo nha
Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút => vật A nhiễm điện âm (khác loại sẽ hút nhau).
-Quả cầu mang điện tích dương bị vật B đẩy => vật B nhiễm điện dương (cùng loại sẽ đẩy nhau).
Vật A, vật B có bị nhiễm điện.
Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.
Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.
Chọn các từ thích hợp để lần lượt điền vào chỗ trống:
Sau khi vật A cọ xát vào vật B, nếu vật A tích điện dương thì vật B ……..….và hai vật này ………
Tích điện âm, hút nhau B. Tích điện dương, đẩy nhau
C. Tích điện âm, đẩy nhau D. Không tích điện, hút nhau
Cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần thanh nhựa thì chúng hút nhau. Hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay âm? Vì sao?
ko ghi tk nha
a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương
b) Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.
1/Có ba vật A, B, C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C mang điện tích dương. Vậy A và B mang điện tích gì? vì sao?
2/Có 3 vật A; B; C đã được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A đẩy B; B hút C và C nhiễm điện âm. Vậy A, B nhiễm điện loại gì? vì sao?
3/Có 3 vật A; B; C đã được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A; B; C; D mang điện tích gì? vì sao?
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B)
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B).
Chọn phương án sai : A. Có 2 loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương. B. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau. D. Một vật nhiễm điện âm nếu mất bớt electron, nhiễm điện dương nếu nhận thêm Electron.
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);
C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);
B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);
A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).
Vậy:
A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)
TUi chép mạng nên bn tham khảo nha
Tham khảo
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu => D mang điện âm ( -)
C hút D nên C trái dấu với D => C mang điện dương (+)
B đẩy C nên B cùng dấu với C => B mang điện dương (+)
A hút B nên A trái dấu với B => A mang điện âm (-)
=>A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)
Theo đề ra ta có e nhiễm điện dương
Ta biết rằng 2 vật đẩy nhau nhiễm điện khác nhau và ngược lại
- Có c hút e, e nhiễm điện dương => c nhiễm điện âm (-)
- Có a đẩy c, c nhiễm điện âm => a nhiễm điện âm (-)
- Có e đẩy b, e nhiễm điện dương => b nhiễm điện dương (+)
- Có b hút d, b nhiễm điện dương => d nhiễm điện âm (-)
bài này ko cop mạng nha !
Khi chải đầu bằng lược nhựa, tóc bị lược hút kéo thẳng ra, biết lược nhiễm điện âm. Hỏi tóc nhiễm điện gì? Vì sao? *
a)Tóc nhiễm điện dương vì lược hút tóc.
b)Tóc nhiễm điện dương vì lược đẩy tóc.
c)Tóc nhiễm điện âm vì lược hút tóc.
d)Tóc nhiễm điện âm vì lược đẩy tóc.
Khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm.
- Tóc nhiễm điện dương.
==>a)Tóc nhiễm điện dương vì lược hút tóc.
Khi chải đầu bằng lược nhựa, tóc bị lược hút kéo thẳng ra, biết lược nhiễm điện âm. Hỏi tóc nhiễm điện gì? Vì sao? *
a)Tóc nhiễm điện dương vì lược hút tóc.
b)Tóc nhiễm điện dương vì lược đẩy tóc.
c)Tóc nhiễm điện âm vì lược hút tóc.
d)Tóc nhiễm điện âm vì lược đẩy tóc.