Những câu hỏi liên quan
43,anh tuấn 8/2
Xem chi tiết
Bears Babii
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 3 2022 lúc 6:58

gió mùa đông bắc

+ Hướng gió: Đông Bắc.

+ Tính chất: Lạnh khô.

+ Phạm vi hoạt động: Miền Bắc (Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc).

+ Kiểu thời tiết đặc trưng: Nửa đầu mùa đông lạnh khô; nửa sau mùa đông lạnh ẩm, mưa phùn ở ven biển và đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ.

– Đối với gió mùa mùa đông hình thành từ Tín phong bán cầu Bắc:

+ Hướng gió: Đông Bắc.

+ Tính chất: Khô nóng.

 

+ Phạm vi hoạt động: Miền Nam (Từ Đà Nẵng trở vào Nam).

+ Kiểu thời tiết đặc trưng: Mưa ở ven biển Trung Bộ; khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên

gió mùa đông nam 

Diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10.

 

(i) Trong khoản thời gian đầu mùa hạ, tháng 5, 6 hàng năm.

– Nguồn gốc: Hình thành từ Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương.

– Hướng gió: Tây Nam.

– Tính chất: Nóng ẩm.

– Phạm vi hoạt động: Cả nước.

– Kiểu thời tiết đặc trưng: Mưa lớn ở Nam Bộ và Tây Nguyên; khô nóng ở phần nam của khu vực Tây Bắc và ven biển Trung Bộ.

(ii) Trong khoản thời gian đầu mùa hạ, tháng 5, 6 hàng năm

– Nguồn gốc: Hình thành từ Tín phong bán cầu Nam vượt xích đạo lên.

– Hướng gió: Tây Nam.

– Tính chất: Nóng ẩm.

– Phạm vi hoạt động: Cả nước.

– Kiểu thời tiết đặc trưng: Mưa lớn kéo dài ở Nam Bộ và Tây Nguyên; Khô ở Duyên hải Nam Trung Bộ; Mưa tháng 9 ở Trung Bộ (Kết hợp dải hội tụ nhiệt đới); Mưa ở Bắc Bộ (gió chuyển hướng thành Đông Nam vào)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tú
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:17

1. Thời gian hoạt động:

Gió mùa Đông Bắc:
  - Hoạt động chủ yếu vào mùa đông, từ tháng 11 đến tháng 4.
  - Gió mùa Đông Bắc thường đổ xuống từ phía Bắc hoặc Đông Bắc và làm cho nhiệt độ giảm xuống, gây ra mùa đông lạnh ở nhiều khu vực ở nước ta.

Gió mùa Tây Nam:
  - Hoạt động vào mùa hè, từ tháng 5 đến tháng 10.
  - Gió mùa Tây Nam thường đổ vào từ phía Tây Nam hoặc Nam và mang theo lượng mưa lớn, gây ra mùa mưa và mùa gió mát mẻ ở miền Nam nước ta.

2. Hướng gió:

Gió mùa Đông Bắc:
  - Thường thổi từ phía Bắc hoặc Đông Bắc xuống Nam, đưa khí lạnh từ các vùng lạnh hơn (như Trung Quốc) xuống Việt Nam.
  - Gây ra mùa đông lạnh khắc nghiệt ở Bắc Bộ và miền Trung nước ta.

Gió mùa Tây Nam:
  - Thường thổi từ phía Tây Nam hoặc Nam, đưa khí ấm và độ ẩm từ biển lên đất liền.
  - Gây ra mùa mưa và mùa gió mát mẻ ở miền Nam nước ta, đặc biệt là trong vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

3. Tính chất:

Gió mùa Đông Bắc:
  - Tính chất lạnh, khô, và thường không mang theo mưa.
  - Gây ra mùa đông khắc nghiệt, với nhiệt độ thấp và thời tiết khô hanh.

 Gió mùa Tây Nam:
  - Tính chất ấm và độ ẩm, mang theo lượng mưa lớn.
  - Gây ra mùa mưa, làm cho cây trồng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp và nguồn nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Đỗ Anh Tuấn
Xem chi tiết
qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 16:14

a

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 6 2019 lúc 4:57

Đáp án

* Đặc điểm gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông:

- Đặc điểm của gió mùa mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.   (0,75 điểm)

- Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xiabia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh.  (0,75 điểm)

- Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á. Song khu vực này lại bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của.  (0,5 điểm)

* Giải thích sự khác nhau: Gió mùa mùa hạ, mùa đông có những đặc điểm khác nhau vì vị trí, nguồn gốc hình thành khác nhau: Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi về vùng áp thấp Xích đạo.  (1 điểm)

Bình luận (0)