Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Sơn Trần
Xem chi tiết
Ngọc Sơn Trần
Xem chi tiết
Ngọc Sơn Trần
Xem chi tiết
Trần Lê Kiên
Xem chi tiết
Nhók Cherry
13 tháng 11 2017 lúc 23:09

Gọi UCLN 3n+4 va 5n+1 là d

3n+4 chia hết cho d , 5n+1 chia hết cho d

5.(3n+4) chia hết cho d , 3.(5n+1) chia hết cho d

15n+20 chc d , 15n+3 chc d

15n + 20 - 15n + 3 chia hết cho d

17 chia hết cho d

d=17

Bn tự kl nhé

Trần Lê Thảo Nhung
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 6 2015 lúc 15:45

Đinh Tuấn Việt đọc kĩ lại đề đi. 2 số không nguyên tố cùng nhau.

Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 15:43

2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1. Vậy ƯCLN(3n+1 ; 5n+4) = 1

son tung mtp
4 tháng 1 2016 lúc 20:14

LA 7 DO **** EM 1 CAI NHA

 

Nguyễn Thị Nga
Xem chi tiết
Hồ Văn Minh Nhật
10 tháng 1 2015 lúc 15:00

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)

Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d

         5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d

=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d

hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d

=>7 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(7)

=>d={1,7}

Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7

Nguyễn Thị Nga
10 tháng 1 2015 lúc 16:48

Bạn có chắc chắn câu trả lời của bạn ko?

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
15 tháng 12 2017 lúc 21:13

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7

chúc bn hok tốt @_@

Cao Phan Tuấn Anh
Xem chi tiết
kamen rider ryuki
Xem chi tiết
Lê Thành Trung
30 tháng 12 2016 lúc 15:11

n=0 ;1

ngại làm tiếp lắm rồi

Hoàng Thị Hương
31 tháng 12 2016 lúc 23:06

tìm n để 3n+1 và 5n+4 nguyên tố cùng nhau

Giải:

Gọi d là ước chung của 3n+1 và 5n+4

Suy ra 3n+1 và 5n+4 chia hết cho d

=> 5.(3n+1) và 3.(5n+4) chia hết cho d 

hay 15n+5 và 15n+12 chia hết cho d

=>15n+12 - (15n+5 ) chia hết cho d

hay 7chia hết cho d

=> d là ước của 7

mà Ư(7)= {1;7}

Nếu d=7 thì 3n+1 chia hết cho 7

=> 3n+1 +14 chia hết cho 7

=>3n+15 chia hết cho 7

3(n+5) chia hết cho 7

Mà Ư CLN(3,7)=1 nên n+5 chia hết cho 7

=> n=7k-5 (k thuộc N*)

+ Nếu n= 7k-5 thì suy ra:

3n+1=3.(7k-5)+1=3.7.k-15+1=3.7.k-14 chia hết cho 7

5n+4=5(7k-5)+4=5.7k-25+4=5.7k-21 chia hết cho 7

+ Nếu n khác 7k-5 thì Ư CLN(3n+1,5n+4)=1 hay 3n+1 và 5n+4 nguyên tố cùng nhau

Vậy n khác 7k-5 ( k thuộc N*) thì 3n+1 và 5n+4 nguyên tố cùng nhau

Trương thùy linh
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
6 tháng 1 2016 lúc 19:26

Gọi ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = d (d thuộc N*, d khác 1)

Ta có: 

3n + 1 chia hết cho d => 5(3n + 1) chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 4 chia hết cho d => 3(5n + 4) chia hết cho d => 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Mà d thuộc N*

=> d \(\in\){1;7}

Mà d khác 1 

=> d = 7

vậy ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = 7

Ngô Văn Nam
6 tháng 1 2016 lúc 19:23

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
         5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7