Những câu hỏi liên quan
Khổng Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Ebe Vha
Xem chi tiết
Đồng Tuệ Tâm
10 tháng 11 2023 lúc 11:52

ko bé ơi

 

Bình luận (0)
diep vu
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
16 tháng 3 2022 lúc 14:59

ND : nêu gương các trung thần, nghĩa sĩ từ đó nêu lên tình hình đất nước và nhiệm vụ cấp bách cần làm để chống giặc ngoại xâm.

Bình luận (2)
Lê Phương Mai
16 tháng 3 2022 lúc 15:07

Đoạn 1 + 2 : Nêu gương trung thần nghĩa sĩ

Đoạn 3 : TÌnh hình đất nước

Đoạn 4 + 5 : Nhiệm vụ cấp bách cần làm để chống giặc ngoại xâm. 

 

Bình luận (1)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoa Dương Trần
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
10 tháng 2 2018 lúc 21:00

- Nêu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ thời xưa và thời nay.
 
- Nhắc nhở về việc hiện tình đất nước: giặc ngoại xâm đang đe dọa, sứ giặc nghênh ngang làm nhục quốc thể.
 
- Bộc bạch nỗi niềm đau xót, trăn trở vì đất nước và lòng căm thù giặc đến sôi sục của vị chủ tướng.
 
- Phê phán mạnh mẽ thái độ cầu an, thói ham vui chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm trước hiện tình đất nước của các tướng sĩ và chỉ ra hậu quả của nó.
 
- Nhắc nhở các tướng sĩ về những ân nghĩa của vị chủ tướng với họ để khơi dậy lòng trung thành của các tướng sĩ.
 
- Nêu những việc cần thiết phải làm để có thế đánh thắng quân xâm lược.
 
Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật nghị luận ở bài hịch là lập luận toàn diện, chặt chẽ, xem xét vấn đề từ nhiều phía, nhưng đều tập trung vào mục đích là khích lệ tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu giết giặc của tướng sĩ. Sự khích lệ của tác giả tác động đến nhiều mặt ở mỗi tướng sĩ và khích lệ bằng nhiều cách khác nhau, nhưng tất cả đều nhằm vào mục tiêu duy nhất, có thê ví như dùng nhiều mũi tên bắn từ nhiều hướng nhưng đều nhằm vào một đích.

Bình luận (0)
Nhân Thiện Hoàng
10 tháng 2 2018 lúc 21:00

xem trên văn mau.vn

Bình luận (0)

Tác phẩm vừa là bài hịch, vừa là bài tựa cuốn Binh thư yếu lược do Trần Quôc Tuấn soạn thảo để huấn luyện tướng sĩ trước khi quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ II.

Nội dung bài hịch đáng chú ý hơn cả đoạn 2 và 3.

Đoạn 2 có 2 ý lớn:

Tố cáo tội ác của giặc, bằng những lời lẽ đau xót ẩn dụ, nhưng cụ thể, xem chúng như loài cầm thú, cú diều, dê chó, hổ đói. Lên án thói khinh mạn, hống hách băng những từ ngữ giàu hình ảnh: “đi lại nghênh ngang”, “uốn lưỡi cú u", “sỉ nhục triều đình” Trần Quốc Tuấn đã thấu suốt dã tâm của giặc, nhân thức được hiểm hoạ của đất nước, nguyên nhân và nguy cơ của sự bại vong. Đoạn văn tiêu biểu cho tinh thần cảnh giác của dân tộc.

Thể hiện tâm tư của vị Thống soái: Bài hịch nổi bật lên hình tượng Trần Quốc Tuấn (cái tôi trữ tình) với tấm lòng yệu nước vĩ đại, tiêu biểu cho tình cảm cao đẹp ấy ở hai ý nhỏ như sau:

Một trạng thái căm uất, hận thù sục sôi. Một trái tim chứa chất cảm xúc về vận mệnh của đất nước, sự tồn vong của nhà Trần, thân danh và số phận của tướng sĩ, nhân dân.

Lời văn giản dị, từ ngữ giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm “tới bữa quên ăn”, "nửa đêm vỗ gối”.

Một ý chí xả thân cứu nước, dù phải hi sinh tính mệnh. Chủ thể trữ tình được thu gọn trong những ngôn ngữ có vẻ hơi ước lệ, nhưng rất thật: “chỉ căm tức -chưa xả thịt lột da... dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ”. Lời văn thống thiết, hùng biện, có sức mạnh thấu đến tim gan người nghe. Đoạn văn tiêu biểu cho khí phách anh hùng dân tộc.

Đoạn 3 có 3 ý lớn:

Xác lập quan hệ giữa vị Thống soái và tướng sĩ, khẳng định đó là quan hệ lốt -Vp đã có từ lâu. Ra trận sống chết có nhau, lúc hoà bình vui sướng cùng hưởng, vinh lộc cùng chia sẻ... Cách sống như thế có kém chi ai!

Tiếp đến là những  lời phê phán, trách móc tướng sĩ: Tình sâu nghĩa nặng như thế mà không biết nghĩ suy, không biết căm tức khi thấy quân thù ngạo mạn khinh thường chủ của mình (Còn có nghĩa là tôn miếu tường cột của đất nước).

Ông lên án thú ăn chơi: “chọi gà, đánh bạc, rượu ngon, tiếng hát” tránh làm sao được tai hoạ khi quân thù xâm chiếm.

Ông chỉ cho tướng sĩ thấy cái hậu quả không thể lường được, đó là: “nước mất nhà tan, thân danh mai một, tiếng xấu để đời”, lúc đó thì mọi người đều không còn gì nữa.

Về nghệ thuật của bài hịch có 5 điểm:

-        Cách lập luận nổi bật nhất của tác giả là đoạn văn nói chuyện trực tiếp với tướng sĩ, đối tượng của bài hịch, ở đây có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và tình cảm để thuyết phục tướng sĩ.

-        Giọng văn ở đoạn trích giảng rất đa dạng và biến hoạ, khi thì ôn tồn, thống thiết, nghĩa nặng tình sâu, khi thì chi tiết chua cay, trách mắng nghiêm túc... Đặc biệt là giọng “khích tướng” thể hiện bởi lời văn làm thức tĩnh lòng tự trọng ý thức danh dự, tinh thần thượng võ...

-        Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc, sắc thái biểu hiện, nhưng rất rành mạch. Nhiều đoạn có sự sáng tạo điệp ngữ điệp từ, làm cho ý nghĩa biểu hiện thêm sâu sắc, giọng văn thêm hùng hồn, khúc chiết.

-        Qua hai đoạn văn trích giảng là những đoạn văn chính luận, ta thấy Hịch tướng sĩ là một văn kiện chính trị, nhưng sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy cảm xúc của một tác phẩm văn học.

-        Cái “tôi trữ tình” của Trần Quốc Tuấn trong bài hịch thể hiện ông là một nhà quân sự tài kiêm văn võ. Ở đây là “trữ tình hùng biện”, giàu hình tượng, đầy sức hấp dẫn, đánh dấu một kiệt tác văn chương yêu nước thời đại chống quân xâm lược Nguyên - Mông.



 

Bình luận (0)
Nguyễn văn Quân
Xem chi tiết
Đạt Trần
11 tháng 3 2019 lúc 22:15

Chia là 4 phần:
+ Phần 1 (từ đầu … đến nay còn lưu tiếng tốt) Tác giả dẫn ra những gương trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước lưu truyền trong sử sách.
+ Phần 2( tiếp … ta cũng vui lòng) Bộc lộ sự căm phẫn trước sự hống hách của giặc.
+ Phần 3 ( tiếp … không muốn vui vẻ cùng ta có được không) Phân tích phải trái, đúng sai định hướng hàng ngũ quân sĩ.
+ Phần 4 (còn lại) Lời khích lệ, hiệu dụ tướng lĩnh.

Bình luận (0)
♥➴Hận đời FA➴♥
Xem chi tiết
nam nguyen
5 tháng 4 2018 lúc 20:21

nghệ thuật và nội dung
1 chiếu dời đô:
lập luận chật chẽ, kết hợp hài hòa giữa lý và tình, giàu tính thuyết phục.
phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập , thống nhất , đồng thời thể hiện ý chí tự cường của dân tộc đại việt đang trên đà lớn mạnh
2 hịch tướng sĩ: ánh văn chính luận xuất sắc , có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ , sắc bén với thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ
phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chông giặc ngoại xâm  thể hieenj qua lòng căm thù giặc , ý chí quyết chiến , quyết thắng của dòng họ dân tộc

Bình luận (0)
Tên Hông Bít
Xem chi tiết
nguyễn thị hạnh
Xem chi tiết
SANS:))$$^
25 tháng 3 2022 lúc 10:21

TK

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

Bình luận (0)
laala solami
25 tháng 3 2022 lúc 10:22

Tham Khảo

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 10:22

Tham Khảo

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

Bình luận (0)