Tại sao nam châm điện tạo ra từ trường biến thiên?
Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
Người ta không dùng nam châm vĩnh cửu vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra được từ trường mạnh như nam châm điện.
Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường vì nam châm vĩnh cửu không tạora từ trường mạnh như nam châm điện.
Vì từ trường của nam châm điện mạnh hơn nam châm vĩnh cửu
Vì sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo ra từ trường?
Vì nam châm điện tạo ra từ trường mạnh .
Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường
A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm hình chữ U
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được sinh ra
bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhưng ngược chiều
đáp án B.
thầy giải thích giúp em với ạ.
A. Từ trường của nam châm hình chữ U là từ trường đều, còn từ trường sinh ra do điện trường biến thiên trong tụ là từ trường biến thiên --> Sai
B. Đúng, vì lớp 11 ta học thì có dòng điện trong dây dẫn sẽ sinh ra từ trường là các đường con kín bao quanh dây. Điện trường đi từ bản + đến bản - của tụ cũng sinh ra từ trường biến thiên là các đường cong kín bao quanh điện trường này.
C. Dòng điện dịch là dòng điện từ bản + đến bản - của tụ điện --> Sai
D. Dòng điện dịch và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện là một, có cùng chiều --> Sai
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Từ trường của nam châm điện tồn tại ngay cả sau khi ngắt dòng điện chạy vào ống dây dẫn.
B. Từ trường của nam châm điện tương tự từ trường của nam châm thẳng.
C. Từ trường của nam châm điện phụ thuộc dòng điện chạy vào ống dây và lõi sắt trong lòng ống dây.
D. Nam châm điện gồm một ống dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một lõi sắt non.
Đáp án A sai. Khi ngắt dòng điện thì từ trường của nam châm điện cũng bị ngắt nhé
Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng ?
A. Xung quanh mỗi nam châm đều tồn tại một từ trường.
B. Xung quanh mỗi dòng điện cũng tồn tại một từ trường.
C. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam (S) - Bắc (N) của một kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
D. Kim nam châm đặt ở gần một nam châm hoặc một dòng điện luôn quay theo hướng Nam (S) - Bắc (N) của từ trường Trái Đất.
Hiện nay, bộ sạc không dây được áp dụng rộng rãi cho nhiều dòng điện thoại. Phần đế sạc được cắm điện sẽ tạo ra một từ trường biến thiên, gây ảnh hưởng lên cuộn dây được đặt sẵn trong chiếc điện thoại. Từ trường biến thiên này sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng trên cuộn dây, dòng điện này tất nhiên là sẽ được điều chỉnh sao cho phù hợp với điện áp cho phép của pin và chúng sẽ ngay lập tức sạc pin cho điện thoại của bạn. Nguyên tắc sạc không dây nói trên dựa vào
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Hiện tượng dẫn điện
C. Hiện tượng nhiễm từ của điện thoại
D. Hiện tượng dẫn nhiệt
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi.
- Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng các cách:
+ Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cho cuộn dây quay trong từ trường.
- Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm nên xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Hãy quan sát xem các đường sức từ (hình 32.1 SGK) xuyên qua tiết diện s của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau:
- Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
- Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
- Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
- Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
- Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng
- Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S không đổi.
- Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm
- Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng.