Những câu hỏi liên quan
Don Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
15 tháng 2 2016 lúc 13:48

Áp dụng định luật II Niuton ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}\) = ma

Chiếu lên Oy:N=P=mg

Chiếu lên Ox: -Fms+F=ma

\(\Rightarrow a=\frac{F-Fms}{m}=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=60

          F=60/3=20N

  \(\Rightarrow\)a=0,15m/s^2

\(\Rightarrow\)v=at=0,15.30=4,5m/s

Bình luận (0)
HOC24
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
15 tháng 2 2016 lúc 14:17

Áp dụng định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}\)= ma

Chiếu lên Oy N=P=mg

Chiếu lên Ox:  -Fms+F=ma

                      -k.m.g+F=ma

                   \(\Rightarrow a=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=150

⇒⇒F=30N

⇒⇒a=0,2m/s^2

Vận tốc của xe sau khi chuyển động một phút là:

v=at=12m/s

Áp dụng định luật II niuton sau khi người đó không đẩy:

Ta có :-Fms=ma

\(\Rightarrow\)-k.m.g=ma

\(\Rightarrow\)a=-kg=-0,1m/s^2

Áp dụng công thức Vt=v+at

\(\Rightarrow t=\frac{Vt-v}{a}=\frac{0-12}{-0,1}=120s\)

Vậy vận tốc của xe sau khi c/đ 1 phút là 6m/s

Xe sẽ dừng lại sau 120s

Bình luận (0)
Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 1 2023 lúc 11:26

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

Gia tốc thùng:

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{180-0,25\cdot50\cdot9,8}{50}=1,15\left(m/s^2\right)\)

Bình luận (0)
Sơn Trần
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 20:51

Theo định luật II Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu phương trình lên Oy: \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg=40.9,8=392\left(N\right)\)

Chiếu phương trình lên Ox: \(-F_{ms}+F=ma\)

\(\Rightarrow-\mu N+F=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu N}{m}=\dfrac{240-0,25.392}{40}=3,55\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2021 lúc 20:56

undefined

Chọn hệ trục Oxy như hình.

Chiều dương là chiều chuuyeern động.

Theo định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

Chiếu lên trục Ox ta đc:

\(F-F_{ms}=ma\) (2)

Chiếu (1) lên trục Oy ta đc:

 \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg\) (3)

\(F_{ms}=\mu\cdot N\) (4)

Từ \(\left(2\right).\left(3\right),\left(4\right)\) ta suy ra:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{240-0,25\cdot40\cdot9,8}{40}=3,55\)m/s2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2017 lúc 11:50

Chọn chiều của lực tác dụng làm chiều dương:

F m s  = μ t mg = 0,35.55.9,8 = 188,65 N ≈ 189 N

Do đó a = (F -  F m s )/m = (220 - 189)/55 ≈ 0,56(m/ s 2 )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2019 lúc 7:40

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2018 lúc 14:50

Đáp án C

Trong trường hợp này ta có độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát

Bình luận (0)
Lê trung hiếu
Xem chi tiết
Lê trung hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 15:41

Anh Chị Giúp Em Với Ạ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2018 lúc 13:53

Chọn đáp án A

Bình luận (0)