Biện pháp tu từ trong câu :"Học ăn, học nói, học gói, học mở"
Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... rất nhiều các từ ngữ có thể làm chủ ngữ ở câu (a)
Cho câu tục ngữ:
Học ăn, học nói, học gói, học mở
a. Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ trên.
b. Phép biến đổi câu nào được sử dụng trong câu tục ngữ? Ngoài ra, em đã học các phép biến đổi nào?
Giúp Shino với ạ!
Bài tập hè đó.
aHọc ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.
- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.
câu b mình ko biết
hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤
Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu (a): không có chủ ngữ, các cụm động từ làm vị ngữ.
Câu (b): chủ ngữ là chúng ta, cụm động từ học ăn, học nói, học gói, học mở là vị ngữ
Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. được lược bỏ?
Chủ ngữ câu (a) được lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, đúng với tất cả mọi người.
tìm nghĩa và các bài học được rút ra từ các câu tục ngữ sau ăn trong nồi ngồi trông hướng Học ăn học nói học gói học mở lá lành đùm lá rách chớ thấy sóng mà ngã tay chèo
" Ăn trông nồi ngồi trông hướng":
ý nghĩa: Có ý khuyên nhủ chúng ta nên biết điều , biết trước biết sau , làm việc gì cũng nghĩ đến người khác như thế nào.
bài học : từ những chuyện nhỏ nhất như ngồi ăn cơm cùng gia đình, cùng tập thể mình phải biết nhìn mọi người xem thử tất cả đều ăn có đủ chưa, có như mình không.
những tục ngữ sau e tự làm.
a, cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau
1 Học ăn ,học nói,học gói,học mở
2 Chúng ta cần phải học ăn,hoc nói,học gói,học mở
làm sao bây giờ mai học rồi???
a. Cấu tạo khác nhau :
1: Không có chủ ngữ , các cụm động từ làm vị ngữ .
2: Chủ ngữ " Chúng ta " , cụm động từ là vị ngữ .
a, cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau
1 Học ăn ,học nói,học gói,học mở
2 Chúng ta cần phải học ăn,hoc nói,học gói,học mở
làm sao bây giờ mai học rồi???
a. Cấu tạo khác nhau :
1: Không có chủ ngữ , các cụm động từ làm vị ngữ .
2: Chủ ngữ " Chúng ta " , cụm động từ là vị ngữ .
a, cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau
1 Học ăn ,học nói,học gói,học mở
2 Chúng ta cần phải học ăn,hoc nói,học gói,học mở
làm sao bây giờ mai học rồi???
a. Cấu tạo khác nhau :
1: Không có chủ ngữ , các cụm động từ làm vị ngữ .
2: Chủ ngữ " Chúng ta " , cụm động từ là vị ngữ .