Những câu hỏi liên quan
Musion Vera
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 2 2019 lúc 15:32

Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.

Ví dụ: Cậu ta giỏi gì mà giỏi!

a) Hãy nêu một số ví dụ khác về loại câu này.

b) Chỉ ra ý nghĩa phủ định của các ví dụ đó.

c) Nhận xét về sắc thái biểu cảm thể hiện trong các ví dụ đã nêu.

Bài làm:

a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?

- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?

- Làm gì có chuyện đó.

b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :

- Cái áo này không đẹp.

- Tớ không vui.

- Không có chuyện đó.

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
Nguyen
8 tháng 2 2019 lúc 21:29

a/ Cậu ấy dở gì mà dở.

b/ Ý nói cậu ấy không dở.

c/ Sắc thái: không đồng tình.

Bình luận (0)
lục thị thu hằng
18 tháng 2 2019 lúc 19:31

a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?

- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?

- Làm gì có chuyện đó.

b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :

- Cái áo này không đẹp.

- Tớ không vui.

- Không có chuyện đó.

c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
vo le trinh
13 tháng 2 2019 lúc 19:30

a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?

- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?

- Làm gì có chuyện đó.

b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :

- Cái áo này không đẹp.

- Tớ không vui.

- Không có chuyện đó.

c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.

Bình luận (0)
Đặng Nhựt
Xem chi tiết
Đăng Khoa
4 tháng 4 2021 lúc 11:05

1. C

2. D

3. A

4. D

5. C

6. B

7. B

8. D

9. C

10. D

Bình luận (0)
trần hoàng anh
Xem chi tiết
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 19:46

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

Bình luận (1)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:42

giúp mình 

Bình luận (0)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:47

đúng không vậy

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
4 tháng 4 2016 lúc 19:15

1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.

TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.

 TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 7 2018 lúc 13:37

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)