Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Minh Nguyệt
Xem chi tiết
34343434
Xem chi tiết
Lê Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
8 tháng 6 2017 lúc 15:13

Theo đề bài , ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(1)

\(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}\)  (2)

\(\widehat{A}=3\widehat{B}\)  (3)

Thay (2) vào (1) 

=> \(2\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)

Thay (3) vào (2)

=> \(4\widehat{B}=90^0\)

=> \(\widehat{B}=22,5^0\)

=> \(\widehat{A}=90^0-22,5^0=67,5^0\)

 TNT TNT Học Giỏi
8 tháng 6 2017 lúc 15:14

kết quả là : 

   67,50 

      đs...

Trường Xuân
8 tháng 6 2017 lúc 15:18

Do 2 lần góc A bằng 3 lần góc B

=> Góc B = \(\frac{2}{3}\) góc A

=> Góc A + \(\frac{2}{3}\)góc A= Góc C

=> \(\frac{5}{3}\)góc A = góc C

Mà góc A + góc B + góc C = 180 độ

=> \(\frac{5}{3}\)góc A + \(\frac{5}{3}\)góc A = 180 độ

=> \(\frac{10}{3}\)góc A= 180 độ

=> Góc A = 54 độ

=> Góc B= 36 độ

=> Góc C= 90 độ

songoku
Xem chi tiết
Hoàng Lâm Linh
Xem chi tiết
Vĩnh Thụy
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
14 tháng 9 2016 lúc 15:33

Ta có quy luật sau : Tổng ba góc của tam giác = 1800

a) Theo đề bài 

=> A : B : C = 1 : 3 : 6 

=> \(\frac{A}{1}=\frac{B}{3}=\frac{C}{6}=\frac{A+B+C}{1+3+6}=\frac{180}{10}=18\) ( áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ) 

=> \(\hept{\begin{cases}A=18.1=18^0\\B=18.3=54^0\\C=18.6=108^0\end{cases}}\)

b)  A B C 1 2 1 2 E

Sherlockichi Kazukosho
14 tháng 9 2016 lúc 15:42

Ta có : Tổng 2 góc kề bù bằng 180

=> Vì C1 và C2 là 2 góc kề bù 

=> C1 + C2 = 180 

=> C2 = 72 

Vì CE là phân giác của C( chia góc C2 thành 2 góc : C21 và C22 ) 

=> C21 = C22 = C2/2 = 72 : 2 = 36 

Ta có : 

C22 + C1 = 36 + 108 = 144 

Áp dụng tính chất tổng 3 góc của tam giác , ta có : 

(C22 + C1 ) + B + E = 180 

=> 144 + 54 + E = 180 

=> E = -180 

Vĩnh Thụy
14 tháng 9 2016 lúc 16:02

Bạn nào giải được cả câu b mình k cho nha!!!!!!!

nguyễn huệ my
Xem chi tiết
Võ Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hạnh Linh
Xem chi tiết