Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pro
Xem chi tiết
Bách Bách
Xem chi tiết
Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Không Tên
14 tháng 7 2018 lúc 19:54

\(A=\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3\)

\(=a^3-3ab\left(a+b\right)+b^3+b^3-3bc\left(b+c\right)+c^3+c^3-3ca\left(c+a\right)+a^3\)

\(=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)\(⋮3\)

Lấy  \(a,b,c\)lần lượt chia cho \(2\)ta được tối đa 2 số dư là:  \(0;1\)Do đó tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 2

\(\Rightarrow\)hiệu của chúng chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)\(A⋮2\)

mà  \(\left(2;3\right)=1\)\(\Rightarrow\)\(A⋮6\)

Hacker Ngui
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:18

giải câu c nha

xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)

Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6

mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6

k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha

alibaba nguyễn
14 tháng 8 2016 lúc 21:37

a/ n- n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:42

Sao cậu k k cho tớ

Nguyễn Thị Mỹ vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 8 2021 lúc 21:50

Ta có: \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\ge\sqrt[]{abc}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\)

Do đó:

\(VT\le\dfrac{2a^3}{2\sqrt{a^6bc}}+\dfrac{2b^3}{2\sqrt{b^6ac}}+\dfrac{2c^3}{2\sqrt{c^3ab}}=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}{\sqrt{abc}}=\dfrac{\sqrt{abc}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}{abc}\)

\(\le\dfrac{a^2+b^2+c^2}{abc}=\dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ca}+\dfrac{c}{ab}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

chi nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 20:34

a: a^3-a=a(a^2-1)

=a(a-1)(a+1)

Vì a;a-1;a+1 là ba số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

=>a^3-a chia hết cho 6

trần nhật chương
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 1 2017 lúc 7:54

Lời giải:

\(\text{BĐT}\Leftrightarrow \left ( \frac{a^2}{b}-2a+b \right )+\left ( \frac{b^2}{c}-2b+c \right )+\left ( \frac{c^2}{a}-2c+a \right )\geq \frac{6(a^2+b^2+c^2)}{a+b+c}-2(a+b+c)\)

\(\Leftrightarrow \frac{(a-b)^2}{b}+\frac{(b-c)^2}{c}+\frac{(c-a)^2}{a}\geq \frac{2[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2)]}{a+b+c}(1)\)

Do BĐT có tính hoán vị giữa các biến nên giả sử $b$ nằm giữa $a$ và $c$

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\Leftrightarrow \frac{(a-b)^2}{b}+\frac{(b-c)^2}{c}+\frac{(c-a)^2}{a}\geq \frac{[(a-b)+(b-c)+(a-c)]^2}{a+b+c}=\frac{4(a-c)^2}{a+b+c}(2)\)

Ta chỉ cần CM \(\frac{4(a-c)^2}{a+b+c}\geq \frac{2[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]}{a+b+c}(3)\Leftrightarrow (a-c)^2\geq (a-b)^2+(b-c)^2\)

\(\Leftrightarrow (b-a)(b-c)\leq 0\). Điều này luôn đúng với $b$ nằm giữa $a$ và $c$

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow \text{đpcm}\). Dấu $=$ xảy ra khi $a=b=c$

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Ha
Xem chi tiết
kazuto kirigaya
5 tháng 11 2017 lúc 19:46

khó quá

PaiN zeD kAmi
27 tháng 3 2018 lúc 19:05

dễ mà cô nương

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\left(a^2+ab+b^2\right)=\left\{\left(a+b\right)^2-ab\right\}\)

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(25-6\right)=19\left(a-b\right)\)

ta có 

\(a=-5-b\)

suy ra

\(a^3-b^3=19\left(-5-2b\right)\) " xong "

2, trên mạng đầy

3, dytt mọe mày ngu ab=6 thì cmm nó phải chia hết cho 6 chứ :)

4 . \(x^2-\frac{2.1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}>0\) tự làm dcmm

5. trên mạng đầy

6 , trên mang jđầy