Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Dung Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Nhi
Xem chi tiết
Nhã Doanh
30 tháng 5 2018 lúc 17:52

\(\dfrac{x-1}{13}-\dfrac{2x-13}{15}=\dfrac{3x-15}{27}-\dfrac{2x-27}{29}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{13}-1-\dfrac{2x-13}{15}-1=\dfrac{3x-15}{27}-1-\dfrac{2x-27}{29}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1-13}{13}-\dfrac{2x-13-15}{15}=\dfrac{3x-15-27}{27}-\dfrac{4x-27-29}{29}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-14}{13}-\dfrac{2x-24}{15}=\dfrac{3x-42}{27}-\dfrac{4x-56}{29}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-14}{13}-\dfrac{2\left(x-14\right)}{15}-\dfrac{3\left(x-14\right)}{27}-\dfrac{4\left(x-14\right)}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{3}{27}-\dfrac{4}{29}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-14=0\) ( Vì: \(\dfrac{1}{13}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{3}{27}-\dfrac{4}{29}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=14\)

Nguyễn Khánh DUy
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hà
Xem chi tiết
Anythings you want
4 tháng 10 2018 lúc 20:38

x=-36

x=11

x=100

x=14

Nguyễn Phúc Hà
4 tháng 10 2018 lúc 20:29

x=-36

x=11

x=100

x=14

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2022 lúc 15:05

2: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x+2}{13}-1\right)=\left(\dfrac{x+3}{14}-1\right)+\left(\dfrac{x+4}{15}-1\right)\)

=>x-11=0

=>x=11

3: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-85}{15}-1\right)+\left(\dfrac{x-74}{13}-2\right)+\left(\dfrac{x-67}{11}-3\right)+\left(\dfrac{x-64}{9}-4\right)=0\)

=>x-100=0

=>x=100

hello
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 11:50

1) PT \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{35}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{31}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{29}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+36=0\) (Do \(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}>0\))

\(\Leftrightarrow x=-36\).

Vậy nghiệm của pt là x = -36.

Hoàng Bách Vũ
17 tháng 7 lúc 11:07

2) x(x+1)(x+2)(x+3)= 24

⇔ x.(x+3)  .   (x+2).(x+1)  = 24

⇔(\(x^2\) + 3x) . (\(x^2\) + 3x + 2) = 24

Đặt \(x^2\)+ 3x = b

⇒ b . (b+2)= 24

Hay: \(b^2\) +2b = 24

\(b^2\) + 2b + 1 = 25

\(\left(b+1\right)^2\)= 25

+ Xét b+1 = 5 ⇒ b=4 ⇒  \(x^2\)+ 3x = 4 ⇒ \(x^2\)+4x-x-4=0 ⇒x(x+4)-(x+4)=0

⇒(x-1)(x+4)=0⇒x=1 và x=-4

+ Xét b+1 = -5 ⇒ b=-6 ⇒ \(x^2\)+3x=-6 ⇒\(x^2\) + 3x + 6=0

\(x^2\) + 2.x.\(\dfrac{3}{2}\) + (\(\dfrac{3}{2}\))2 = - \(\dfrac{15}{4}\)  Hay ( \(x^2\) +\(\dfrac{3}{2}\) )2= -\(\dfrac{15}{4}\) (vô lí)

⇒x= 1 và x= 4

Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyen
4 tháng 4 2019 lúc 19:52

a)\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)(Trừ từng số hạng cho 1;2;3;4 rồi nhóm)

Vậy x=100.

b)\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{15}-\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)(Trừ từng số cho 1)

Vậy x=14.

Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 4 2020 lúc 9:07

\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)-\left(\frac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\frac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\frac{4x-27}{29}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}=\frac{3\left(x-14\right)}{27}-\frac{4\left(x-14\right)}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)

<=> x-14=0

<=> x=14

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
19 tháng 4 2020 lúc 9:10

\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{13}-1-\frac{2x-13}{15}+1=\frac{3x-15}{27}-1-\frac{4x-27}{29}+1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)-\left(\frac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\frac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\frac{4x-27}{29}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2x-28}{15}=\frac{3x-42}{27}-\frac{4x-56}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}=\frac{3\left(x-14\right)}{27}-\frac{4\left(x-14\right)}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}-\frac{3\left(x-14\right)}{27}+\frac{4\left(x-14\right)}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\ne0\)

\(\Rightarrow x-14=0\)\(\Leftrightarrow x=14\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{14\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 4 2020 lúc 9:13

\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)

<=> \(\frac{x-1}{13}-1-\frac{2x-13}{15}+1=\frac{3x-15}{27}-1-\frac{4x-27}{29}+1\)

<=> \(\frac{x-14}{13}-\frac{2x-28}{15}=\frac{3x-42}{27}-\frac{4x-56}{29}\)

<=> \(\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)

<=>  x  - 14 = 0 

vì \(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\ne0\)

<=> x = 14

Vậy x = 14.

Khách vãng lai đã xóa
Tran duchuy
Xem chi tiết
Trần Quang Chiến
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 16:51

Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 17:03

Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.

Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 17:11

Phương trình 4:
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Rightarrow\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}-15=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-90}{10}-1\right)+\left(\frac{x-76}{12}-2\right)+\left(\frac{x-58}{14}-3\right)+\left(\frac{x-36}{16}-4\right)+\left(\frac{x-15}{17}-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-24}{12}+\frac{x-58-42}{14}+\frac{x-36-64}{16}+\frac{x-15-85}{17}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.