2n+1/n+2 > 0, ∀n ∈N* tại sao lại > 0
Trên bảng có các số 1;2;3;...;2n(n là số tự nhiên khác 0). Mỗi lần xóa đi 2 số bất kỳ a,b và viết vào số |a-b|. Làm như thế 2n-1 lần, hỏi trên bảng còn lại số chẵn hay lẻ? Tại sao?
tìm n>0 sao cho:
a) n^2 + 1 chia hết cho n+1
b)n^2 + 2n + 6 chia hết cho n+4
1/tim n thuoc N sao cho:
a/(2n+12) chia het cho (n+2)
b/(3n+5) chia het cho (n-2)
2/ tim x sao cho:
a/(x+3).(x^2+1)=0
b/(x+7).(x^2-36)=0
a/ \(2n+12⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+12⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)
Suy ra :
+) n + 2 = 1 => n = -1 (loại)
+) n + 2 = 2 => n = 0
+) n + 2 = 4 => n = 2
+) n + 2 = 8 => n = 6
Vậy ......
b/ \(3n+5⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮n-2\\3n-6⋮n-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow11⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(loại\right)\\n=9\end{cases}}\)
Vậy ..
a/ \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}\)
Vậy ....
b/ \(\left(x+7\right)\left(x^2-36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x^2-36=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x^2=36\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=6or=-6\end{cases}}\)
Vậy ...
Với những giá trị nguyên nào của n thì 2n^2 − n chia hết cho n + 1.
A. n ∈ {−4; −2; 0}
B. n ∈ {−4; −2; 0; −2}
C. n ∈ {−4; −2; 0; 2}
D. n ∈ {−4; −2; 0; 2; 4}
Với những giá trị nguyên nào của n thì 2n^2 − n chia hết cho n + 1.
A. n ∈ {−4; −2; 0}
B. n ∈ {−4; −2; 0; −2}
C. n ∈ {−4; −2; 0; 2}
D. n ∈ {−4; −2; 0; 2; 4}
tìm n thuộc N sao cho 4-2/2n+1 khác 0 và không tối giản
1, tìm số nguyên n biết
a, n+3 chia hết cho n-1
b, 2n-1 chia hết cho n+2
2, tìm số nguyên n sao cho
a, 3n+2 chia hết cho n-1
b, 3n+24 chia hết cho n-4
c, n^2+5 chia hết cho n+1
So sánh: A = n/n+1 + n+1/n+2; B = 2n+1/2n+3 với n là số tự nhiên khác 0
CMR với mọi n thuộc N , n> 0 thì n^4+2n^3+2n^2+2n+1 không phải là số chính phương
X*2-(2N-1)X+n(n-1) =0
a, giải phương trình khi n =2
b,cmr pt trên luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi n
c,cmr x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình , sao cho x1*2-2x2 +3 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi n