Giải phương trình sau:
\(\dfrac{x-2}{102}+\dfrac{x-3}{103}=\dfrac{x-4}{104}+\dfrac{x-5}{105}\)
\(\dfrac{x-1}{99}-\dfrac{x+1}{101}+\dfrac{x-2}{98}-\dfrac{x+2}{102}+\dfrac{x-3}{97}-\dfrac{x+3}{103}+\dfrac{x-4}{96}-\dfrac{x+4}{104}=0\)
gặp mấy dạng này + hoặc - cho 1 số nào đó là giải đc , bn tự lm xem
giải các phương trình sau:
1) \(\dfrac{x-11}{111}+\dfrac{x-12}{112}=\dfrac{x-23}{123}+\dfrac{x-24}{124}\)
2) \(\dfrac{x-5}{1990}+\dfrac{x-15}{1980}=\dfrac{x-1980}{15}+\dfrac{x-1990}{5}\)
3) \(\dfrac{109-x}{91}+\dfrac{107-x}{93}+\dfrac{105-x}{95}+\dfrac{103-x}{97}=-4\)
Giải Phương trình
1)\(\dfrac{99-x}{101}+\dfrac{97-x}{103}+\dfrac{95-x}{105}+\dfrac{93-x}{107}=4\)
2)\(\dfrac{x+14}{86}+\dfrac{x+15}{85}+\dfrac{x+16}{84}+\dfrac{x+17}{83}+\dfrac{x+116}{4}=0\)
3)\(x+\dfrac{2x+\dfrac{x-1}{5}}{3}=1-\dfrac{3x-\dfrac{1-2x}{3}}{5}\)
Bài 1:
\(\frac{99-x}{101}+\frac{97-x}{103}+\frac{95-x}{105}+\frac{93-x}{107}=-4\)
\(\Leftrightarrow \frac{99-x}{101}+1+\frac{97-x}{103}+1+\frac{95-x}{105}+1+\frac{93-x}{107}+1=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{99-x+101}{101}+\frac{97-x+103}{103}+\frac{95-x+105}{105}+\frac{93-x+107}{107}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{200-x}{101}+\frac{200-x}{103}+\frac{200-x}{105}+\frac{200-x}{107}=0\)
\(\Leftrightarrow (200-x)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\neq 0\) nên suy ra \(200-x=0\Rightarrow x=200\)
Bài 2:
\(\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+116}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x+14}{86}+1+\frac{x+15}{85}+1+\frac{x+16}{84}+1+\frac{x+17}{83}+1+\frac{x+116}{4}-4=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x+100}{86}+\frac{x+100}{85}+\frac{x+100}{84}+\frac{x+100}{83}+\frac{x+100}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow (x+100)\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\neq 0\). Do đó \(x+100=0\Rightarrow x=-100\)
1/
99-x/101+97-x/103+95-x/105+93-x/107
\(\Leftrightarrow\)(99-x/101+1)+(97-x/103+1)+(95-x/105+1)+(93-x/107+1)=0
\(\Leftrightarrow\)100-x/101+100-x/103+100-x/105+100-x/107=0
\(\Leftrightarrow\)(100-x)(1/101+1/103+1/105+1/107)=0
\(\Leftrightarrow\)100-x=0\(\Leftrightarrow\)
x=-100
giải phương trình sau
a.\(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)
\(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{100}-1+\dfrac{x-4}{101}-1+\dfrac{x-3}{102}-1=\dfrac{x-100}{5}-1+\dfrac{x-101}{4}-1+\dfrac{x-102}{3}-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5-100}{100}+\dfrac{x-4-101}{101}+\dfrac{x-3-102}{102}-\dfrac{x-100-5}{5}-\dfrac{x-101-4}{4}-\dfrac{x-102-3}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}+\dfrac{x-105}{102}-\dfrac{x-105}{5}-\dfrac{x-105}{4}-\dfrac{x-105}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-105=0\) ( vì \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\ne0\) )
\(\Leftrightarrow x=105\)
Vậy tập nghiệm của pt là S ={ 105 }
Giải phương trình sau:\(\dfrac{1}{x^2+2x}+\dfrac{1}{x^2+6x+8}+\dfrac{1}{x^2+10x+24}+\dfrac{1}{x^2+10+48}=\dfrac{4}{105}\)
(Giải thích các bước giải)
\(\dfrac{1}{x^2+2x}+\dfrac{1}{x^2+6x+8}+\dfrac{1}{x^2+10x+24}+\dfrac{1}{x^2+14x+48}=\dfrac{4}{105}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{2}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}+\dfrac{2}{\left(x+6\right)\left(x+8\right)}=\dfrac{8}{105}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)+\left(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+4}\right)+\left(\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+6}\right)+\left(\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+8}\right)=\dfrac{8}{105}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+8}=\dfrac{8}{105}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{x\left(x+8\right)}=\dfrac{8}{105}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=105\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x-105=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+15x-105=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)+15\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-15\end{matrix}\right.\)
Thử lại ta có nghiệm của phương trình trên là \(x=7\text{v}à\text{x}=15\)
Giải các phương trình sau
a)\(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)
b)\(\dfrac{29-x}{21}+\dfrac{27-x}{23}+\dfrac{25-x}{25}+\dfrac{23-x}{27}+\dfrac{21-x}{29}=-5\)
a) \(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{100}-1+\dfrac{x-4}{101}-1+\dfrac{x-3}{102}-1=\dfrac{x-100}{5}-1+\dfrac{x-101}{4}-1+\dfrac{x-102}{3}-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}+\dfrac{x-105}{102}-\dfrac{x-105}{5}-\dfrac{x-105}{4}-\dfrac{x-105}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)=0;\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow x=105\)
b) \(\dfrac{29-x}{21}+\dfrac{27-x}{23}+\dfrac{25-x}{25}+\dfrac{23-x}{27}+\dfrac{21-x}{29}=-5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{29-x}{21}+1+\dfrac{27-x}{23}+1+\dfrac{25-x}{25}+1+\dfrac{23-x}{27}+1+\dfrac{21-x}{29}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{50-x}{21}+\dfrac{50-x}{23}+\dfrac{50-x}{25}+\dfrac{50-x}{27}+\dfrac{50-x}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{21}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow50-x=0;\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{21}\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow x=50\)
giải các phương trình sau
a)\(\dfrac{2x-1}{3}+\dfrac{3x-2}{4}=\dfrac{4x-3}{5}\)
b)\(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}=\dfrac{x-6}{x^2-9}\)
\(\dfrac{2x-1}{3}+\dfrac{3x-2}{4}=\dfrac{4x-3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{20\left(2x-1\right)}{60}+\dfrac{15\left(3x-2\right)}{60}=\dfrac{12\left(4x-3\right)}{60}\)
`<=> 20(2x-1) +15(3x-2) =12(4x-3)`
`<=> 40x - 20 + 45x - 30 = 48x - 36`
`<=> 85x -50 = 48x - 36`
`<=> 85x-48x = -36+50`
`<=> 37x =14`
`<=> x= 14/37`
Vậy phương trình có nghiệm `x=14/37`
__
\(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}=\dfrac{x-6}{x^2-9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}=\dfrac{x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}=\dfrac{x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{4\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
`=> 5x + 15 + 4x -12=x-6`
`<=> 9x + 3=x-6`
`<=> 9x-x=-6-3`
`<=> 8x = -9`
`<=>x=-9/8(tm)`
Vậy phương trình có nghiệm `x=-9/8`
` @ yngoc`
giải các phương trình sau
1, \(\dfrac{5x^2-12}{x^2-1}+\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{5x}{x+1}\)
2, \(\dfrac{3}{x-5}-\dfrac{15-3x}{x^2-25}=\dfrac{3}{x+5}\)
3, \(\dfrac{-3}{x-4}-\dfrac{3-5x}{x^2-16}=\dfrac{1}{x+4}\)
1: Ta có: \(\dfrac{5x^2-12}{x^2-1}+\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{5x}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5x^2-12}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x^2-5x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
Suy ra: \(5x^2+3x-9=5x^2-5x\)
\(\Leftrightarrow8x=9\)
hay \(x=\dfrac{9}{8}\left(tm\right)\)
2: Ta có: \(\dfrac{3}{x-5}-\dfrac{15-3x}{x^2-25}=\dfrac{3}{x+5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{3x-15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3x-15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
Suy ra: \(6x=3x-15\)
\(\Leftrightarrow3x=-15\)
hay \(x=-5\left(loại\right)\)
2. ĐKXĐ: $x\neq \pm 5$
PT \(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3x-15}{x^2-25}=\frac{3}{x+5}\)
\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3(x-5)}{(x-5)(x+5)}=\frac{3}{x+5}\)
\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3}{x+5}=\frac{3}{x+5}\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}=0\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
3. ĐKXĐ: $x\neq \pm 4$
PT \(\Leftrightarrow \frac{-3(x+4)}{(x-4)(x+4)}-\frac{3-5x}{(x-4)(x+4)}=\frac{x-4}{(x-4)(x+4)}\)
\(\Rightarrow -3(x+4)-(3-5x)=x-4\)
\(\Leftrightarrow 2x-15=x-4\Leftrightarrow x=11\) (thỏa mãn)
giải các phương trình sau
1, \(\dfrac{-3}{x-4}-\dfrac{3-5x}{x^2-16}=\dfrac{1}{x+4}\)
2, \(\dfrac{3}{2+x}-\dfrac{x-1}{x^2-4}=\dfrac{2}{x-2}\)
3, \(\dfrac{x-5}{2x-3}-\dfrac{x}{2x+3}=\dfrac{1-6x}{4x^2-9}\)
1: Ta có: \(\dfrac{-3}{x-4}-\dfrac{3-5x}{x^2-16}=\dfrac{1}{x+4}\)
Suy ra: \(-3\left(x+4\right)-3+5x=x-4\)
\(\Leftrightarrow-3x-12-3+5x-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x=11\left(nhận\right)\)
2. ĐKXĐ: $x\neq \pm 2$
PT \(\Leftrightarrow \frac{3(x-2)}{(2+x)(x-2)}-\frac{x-1}{(x-2)(x+2)}=\frac{2(x+2)}{(x-2)(x+2)}\)
\(\Leftrightarrow \frac{3(x-2)-(x-1)}{(x-2)(x+2)}=\frac{2(x+2)}{(x-2)(x+2)}\)
\(\Rightarrow 3(x-2)-(x-1)=2(x+2)\)
\(\Leftrightarrow 2x-5=2x+4\Leftrightarrow 9=0\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm
3. ĐKXĐ: $x\neq \pm \frac{3}{2}$
PT \(\Leftrightarrow \frac{(x-5)(2x+3)-x(2x-3)}{(2x-3)(2x+3)}=\frac{1-6x}{(2x-3)(2x+3)}\)
\(\Rightarrow (x-5)(2x+3)-x(2x-3)=1-6x\)
\(\Leftrightarrow 2x^2-7x-15-2x^2+3x+6x-1=0\)
\(\Leftrightarrow 2x-16=0\Leftrightarrow x=8\) (thỏa mãn)