Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
19 tháng 1 2022 lúc 15:07

tham khảo

 

- Giống : 
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng.


- Khác : 
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn 
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .

Bình luận (0)
Phan Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
24 tháng 7 2023 lúc 18:00

Ca dao, tục ngữ và thành ngữ là những hình thức diễn đạt đạt truyền thống trong văn hóa dân gian. Dưới đây là sự giống nhau và khác nhau giữa chúng:

Giống nhau:
1. Cả ba đều là hình thức diễn đạt đạt được hệ thống truyền thông của dân gian, được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Cả ba đều mang tính chất ngắn gọn, dễ nhớ và dễ truyền bá.
3. Cả ba đều chứa đựng những tâm lý, quan điểm, kinh nghiệm sống của dân gian.

Khác nhau:
1. Ca dao là thể thơ rút gọn, thường có nhịp điệu và thể hiện qua các câu chữ rút gọn, thường là 4 chữ, 6 chữ hoặc 8 chữ. Tục ngữ và thành ngữ không có yêu cầu về dạng thức.
2. Ca dao thường được dùng để diễn đạt những tình cảm, suy nghĩ, trạng thái tâm lý của con người. Tục ngữ và thành ngữ thường diễn đạt các quy tắc, quan điểm, lời khuyên hoặc mô tả sự thật trong cuộc sống.
3. Ca dao thường có nguồn gốc từ các bài hát dân ca, thường được truyền bá qua các bài hát. Tục ngữ và thành ngữ thông thường được truyền bá qua các câu chuyện, câu chuyện cười hoặc qua lời nói của người lớn.
4. Ca dao thường mang tính chất tổng quát, chỉ quan tâm đến một vấn đề, một sự việc cụ thể. Tục ngữ và thành ngữ thông thường mang tính cụ thể hơn, áp dụng vào những vấn đề, sự việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 7 2023 lúc 14:58

Sự giống nhau của ca dao và tục ngữ, thành ngữ:

+ đều không rõ tác giả, được truyền đạt đến thế hệ sau qua dân gian.

+ đều trình bày ngắn gọn, súc tích, thường bao gồm 1 câu hoặc 2 - 3 câu ngắn.

+ đều có nội dung, ý nghĩa sâu sắc về phẩm chất, chân lý cuộc sống, kinh nghiệm dân gian về thời tiết/ sinh hoạt nhằm giáo dục dạy dỗ mọi người.

Sự khác nhau giữa ca dao và tục ngữ, thành ngữ:

 Nội dungNgôn ngữSử dụng
Ca dao

thường là những bài thơ ngắn, thể hiện những tình cảm, suy nghĩ, kinh nghiệm của người dân.

thường sử dụng ngôn ngữ thơ, có nhịp điệu và âm điệu đặc trưng.dùng trong các tình huống giao tiếp, truyền đạt cảm xúc.
Tục ngữ, thành ngữ là những câu châm ngôn, lời khuyên, hay những ngạn ngữ phổ biến trong xã hội. thường sử dụng ngôn ngữ thông tục, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, hay những lời khuyên.

 

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
17 tháng 1 2022 lúc 19:39

Tham khảo:

Ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, ru con... hoặc ca dao là lời dân ca đã lược bỏ đi những luyến láy khi hát. Ca dao để lại dấu vết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học. Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình yêu nam nữ, ngoài ra còn có những nội dung khác của ca dao: quan hệ gia đình, các mối quan hệ phức tạp khác trong xã hội...

Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác; được tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc ngược lại; được rút ra tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp hoặc từ sự vay mượn nước ngoài

Bình luận (0)
︵✰Ah
17 tháng 1 2022 lúc 19:49

Tham Khảo (phần này khá là chi tiết nhé!!)

*Giống:

+ Đều là những câu nói được cha ông ta đúc kết từ những kinh nghiệm xa xưa

+ Là bài học,lời răn dạy, kinh nghiệm sống mà cha ông ta để lại

+ Đều là những thể loại văn học dân gian.

* Khác:

– Ca dao dân ca: Có vần, có điệu, dài dòng hơn. là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

– Tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, hình ảnh, không nhất thiết phải có vần điệu, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt 

Bình luận (0)
Cute thì phải dễ thương
Xem chi tiết
Tung Duong
18 tháng 1 2019 lúc 21:28

Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng 
Khác : 
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn 
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .

Bình luận (0)
đàm quang vinh
18 tháng 1 2019 lúc 21:30

nó ghi khác nhau

Bình luận (0)

Bài làm

- Giống : 
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng.


- Khác : 
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn 
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Con Thỏ Con
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Chúc An
Xem chi tiết
Rin_ Chan
Xem chi tiết
Trịnh Long
20 tháng 3 2021 lúc 19:28

Bầu và bí là hai giống cây khác nhau nhưng thường được người nông dân trồng chung trên một rẻo đất ở bờ ao, góc vườn; thường leo chung một giàn tre. Vì thế bầu và bí trở nên thân thiết, gần gũi. Cùng chung một điều kiện sống, cùng chung một số phận, cho nên bầu và bí đừng vì lí do nào đó mà rời xa nhau. Bầu chớ chê bí xấu hơn bầu; bí cũng chớ vì hoa bí thì vàng còn hoa bầu thì trắng, quả bí thì dài, quả bầu thì tròn đề rồi ganh ghét, xa lánh nhau.

Bầu và bí tuy hai giống khác nhau nhưng cùng chung một họ. Bầu và bí leo chung một giàn tức là cùng chung cảnh ngộ, chung số phận. Mưa thuận gió hòa, bầu, bí chung hưởng. Gặp khi nắng hạn, bầu bí cùng chung sức chịu đựng. Nếu chẳng may gặp cơn gió bão, thân bí giập, quả bí rụng, có lẽ nào bầu một mình tươi tốt như xưa?

- ( Bóng ) Sống ở trên đời, không ai giống ai. Mỗi người có một nguồn gốc, hoàn cảnh, điều kiện sống riêng. Tuy vậy, người ta vẫn có những chỗ giống nhau. Anh em ruột thịt có chung cha mẹ. Bạn bè đồng lứa cùng chung trường, chung lớp, chung thầy cô, chung sách vở. Hàng xóm láng giềng chung đường đi lối lại. Dù có khác nhau về điều kiện làm ăn, về lứa tuổi, ngành nghề, nhưng tất cả đều chung một quê hương, đất nước.

Những cảnh ngộ chung, những nét giống nhau giữa người với đã làm nên mối quan hệ ràng buộc, gắn bó. Cảnh chung một giàn là cơ sở gần gũi, cảm thông cho con người. Vì cái chung cho con người. Vì cái chung ấy mà mỗi người phải biết thương yêu đùm bọc, biết nhường nhịn chia sẻ để công việc chung được tốt đẹp, cảnh ngộ chung được cải thiện, hạnh phúc chung được bảo tồn. Không ai có thể sống riêng lẻ, tách biệt, vì tình thương yêu, sự san sẻ làm cho con người gắn bó với nhau hơn. Cuộc sống của mỗi người sẽ tốt đẹp hơn.

Bình luận (0)
minh nguyet
20 tháng 3 2021 lúc 19:29

Tham khảo:

Mở bài :- Giới thiệu và nêu khái quát nội dung câu ca dao : Tình yêu thương con người.
- Trích dẫn câu ca dao.

Thân bài : 1. Giải thích ý nghĩa câu nói:

- Nghĩa đen: Bầu, bí là loại cây leo khác nhau về hình dáng, màu sắc nhưng cùng là loại thân mềm, tuy khác nhau về giống nhưng cùng chung điều kiện sống, cùng chung một số phận ( cùng trên một dàn).

- Nghĩa bóng: Sống ở trên đời không ai giống ai, mỗi người một số phận, nhưng không nên vì vậy mà chia rẽ, mọi người hãy biết đùm bọc, nhường nhịn, chia sẻ, yêu thương nhau.

2. Nêu nguyên nhân của lời khuyên.

- Yêu thương, gắn bó, đoàn kết là đạo lý, truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam:

+ "Nhiếu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng."

+ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"

+ "Lá lành đùm lá rách"
- Thực tiễn chứng minh nếu yêu thương đoàn kết sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn
+ Xã hội sẽ bớt đi những người phải sống trong bất hạnh.
+ Góp phần mang lại nhiều giá trị nhân đạo trong cuộc sống.

+ Tạo ra một cộng đồng, một xã hội phồn vinh cùng phát triển.

3. Cách thức để thực hiện lời khuyên đó.

- Tự nguyện, chân thành, kịp thời, không tính toán vụ lợi.

- Giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần.

4. Chứng minh tính chất đúng đắn của lời khuyên đó.

- Các phong trào nhân đạo, tình nguyện ( mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, trại trẻ mồ côi, nhà tình thương...)

- Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên.

 Kết bài:

- Khẳng định giá trị câu ca dao

- Khuyên mọi người sống phải biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau

 
Bình luận (0)
Lê Huy Tường
20 tháng 3 2021 lúc 19:30

rái bầu xanh, trái bí xanh, theo gió trong lành cất tiếng hát vui chung. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn… Câu ca dao xưa đã thành bài hát ngân nga khắp nơi nơi như một lời nhắn nhủ những người dân nước Việt hãy giữ vững truyền thống thương yêu đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống.Bầu và bí là hai giống cây khác nhau nhưng thường được người nông dân trồng chung trên một rẻo đất ở bờ ao, góc vườn; thường leo chung trên một giàn. Vì thế bầu và bí trở nên gần gũi, thân thiết. Cùng chung một điều kiện sống, cùng chung số phận, cho nên bầu và bí đừng vì lí do nào đó mà xa rời nhau. Bầu chớ chê bí xấu hơn bầu, bí cũng chớ vì hoa bí thì vàng còn hoa bầu thì trắng, quả bí thì dài, quả bầu thì tròn để rồi ganh ghét, xa lánh nhau.
Vì sao vậy? Bầu và bi tuy hai giống khác nhau nhưng cùng chung một họ. Mưa thuận gió hoà, bầu bí chung hưởng. Gặp khi nắng hạn, bầu bi cùng chịu đựng. Nếu chẳng may gặp cơn gió bão, thân bí giập, quả bí rụng, có lẽ nào bầu một mình tươi tốt như xưa? Câu ca dao mượn chuyện bầu bí để nói chuyện con người, chuyện cuộc đời. Ông cha ta đã cho con cháu một lời khuyên chân thành, kín đáo mà thiết tha, tế nhị.

Sống ở trên đời, không ai giống ai. Mỗi người có một nguồn gốc, hoàn cảnh, điều kiện sống riêng. Tuy vậy, mọi người vẫn có những chỗ giống nhau. Anh em ruột thịt có chung cha mẹ. Bạn bè cùng lứa chung trường, chung lớp, chung thầy cô, chung sách vở. Hàng xóm láng giềng chung đường đi lối lại. Dù có khác nhau về điều kiện làm ăn, về lứa tuổi, ngành nghề, nhưng tất cả đều chung quê hương, đất nước.   

  Những cảnh ngộ chung, những nét giống nhau đã làm nên mối quan hệ ràng buộc, gắn bó, là cơ sở để gần gũi, cảm thông, Và chính vì cái chung ấy mà mỗi người phải biết thương yêu đùm bọc, nhường nhịn sẻ chia để công việc chung được tốt đẹp, cảnh ngộ chung được cải thiện, hạnh phúc chung được giữ vững. Không ai có thể sống riêng lẻ, tách biệt vì tình thưong làm cho con người gắn bó với nhau hơn và cuộc sống của mỗi người sẽ tốt đẹp hơn. Trong những thời kì nước ta bị ngoại bang xâm lược, nhân dân Việt Nam dẫu có người sang, kẻ hèn; người giàu, kẻ nghèo; người hạnh phúc, kẻ bất hạnh… nhưng tất cả đều chung nỗi khổ mất nước, nỗi nhục nô lệ, chung một mong ước độc lập, tự do. Chính vì vậy mà mọi người đã thương yêu, đoàn kết lại thành một khối để chống quận cướp nước. Đó là nhu cầu tình cảm tự nhiên và cũng là điều kiện sống còn trước những hiểm hoạ đe doạ vận mệnh của đất nước, dân tộc. Dân tộc ta chủ yếu sống bằng nghề nông. Trong sản xuất, thời tiết và điều kiện tự nhiên ảnh hựởng rất nhiều đến kết quả thu hoạch. Nếu mọi người không chung sức đắp đê chống lụt, trồng rừng ngăn lũ thì khó có thể bảo vệ được mùa màng và thành quả lao động phải vất vả một nắng hai sương mới làm ra được. Trong điều kiện sống khắc nghiệt, nếu không biết nương tựa vào nhau thi làm sao tồn tại nổi? Mối quan hệ chặt chẽ đã làm cho tinh thương nảy nở và người Việt Nam đã coi đó là truyền thống quý báu tự bao đời. Ca dao Việt Nam còn có câu: Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước thì thương nhau cùng. Cho dù cuộc sống ngày càng thay đổi, con người hiện đại chú ý nhiều đến quyền lợi cá nhân nhưng truyền thống đoàn kết và lòng nhân ái của dân tộc ta vẫn có giá trị trường tồn.

Bình luận (0)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 1 2021 lúc 21:59

Tham khảo nhé em: 

Xin chào đồng hương Hưng Yên:

1. Con cò mà đậu cành tre

Ông tây bắn súng cò què một chân

Sáng mai mẹ cõng chợ Bần

Mọi người mới hỏi sao chân cò què

Cò rằng cò đậu ngọn tre

Ông tây bắn súng cò què một chân

2.Tân Dân một tháng ba mươi sáu trận chống càn

Xác thù chất đống máu loang đầy đồng

3. Mấy năm Tự Đức lên ngôi

Cơm chẳng dính nồi, trẻ khóc như ri

4. Đống xương Thiết Trụ, vũng máu Nghi Xuyên

Cây đa Đông Tảo còn in hận thù

5. Ai vào mảnh đất Đường Hào

Có cụ Tán Thuật đào hào đánh tây

6. Chớ tham đồng bạc con cò

Bở cha ***** đi phò thằng tây

Chuyện đâu có chuyện lạ đời Quan đi theo giặc bắt người lành ngay Ngàn năm nhớ mãi nhục này Theo Tây được thả, đánh Tây bị tù Bốt Bần ngày thánhg âm u

7.Lính vua, lính chúa, lính làng

Nhà vua bắt lính cho chàng phải ra

Giá vua bắt lính đàn bà

Để em đi đỡ anh vài bốn năm Lên Bần, xuống Thứa, chợ Dầm Quanh đi quanh lại ba năm em về.

8.Thằng Tây súng ngắn, súng dài Dân tao:

Vồ, gậy, dao bài, câu liêm.

Trường kỳ tao đánh ngày đêm

Đánh cho mày phải đảo điên tơi bời

Văn Giang chẳng phải đất chơi.

Văn Giang là huyện phía bắc tỉnh Hưng Yên

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết