Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khổng Đức Khang
Xem chi tiết
cat
12 tháng 1 2020 lúc 10:53

Ta có : x-8 chia hết cho 2x-10

=> 2x-16 chia hết cho 2x-10

=> 2x-10+6 chia hết cho 2x-10

Vì 2x-10 chia hết cho 2x-10 nên 6 chia hết cho 2x-10

=> 2x-10 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

+) 2x-10=-6

    x=2  (thỏa mãn)

+) 2x-10=-3

    x=3,5  (loại)

+) 2x-10=-2

    x=4  (thỏa mãn)

+) 2x-10=-1

    x=4,5  (loại)

+) 2x-10=1

   x=5,5  (loại)

+) 2x-10=2

    x=6  (thỏa mãn)

+) 2x-10=3

    x=6,5  (loại)

+) 2x-10=6

    x=8  (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {2;4;6;8}

Khách vãng lai đã xóa
Minh Cận TV
12 tháng 1 2020 lúc 12:33

\(x-8⋮2x-10\)

\(\Rightarrow2\left(x-8\right)⋮2x-10\)

\(\Leftrightarrow2x-16⋮2x-10\)

\(\Leftrightarrow2x-10-6⋮2x-10\)

\(\Leftrightarrow6⋮2x-10\)\(\Rightarrow2x-10\in U\left(6\right)\)\(\Rightarrow2x-10\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{11,12,13,14\right\}\)

Vì \(x\in Z\)

Vậy x=6 hoặc x=7

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Thị Bích
Xem chi tiết
Black Goku
3 tháng 2 2017 lúc 19:14

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 15:51

(x+8) chia hết (x+7)

x+8-x-7chia hết (x+7)

1 chia hết (x+7)

(x+7) thuộc Ư(1)={-1;1}

x thuộc{-8;-6}

CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An Quý
10 tháng 2 2017 lúc 16:33

theo thứ tự nhé

x=-6

x=-5

x=-4

x=0

x=0

Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Namiko Hinika
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Hoàng Hà
7 tháng 2 2018 lúc 7:16

a) Ta có: (2x+3).(y-1)=6

=> 2x +3 thuộc Ư(6)={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

Mà 2x+ 3 là số lẻ nên x thuộc {1,3}

TH1: 2x+ 3 = 1 => x= -1 ( lấy (1-3 ): 2)

Khi đó y -1 =6 => y = 7

TH2 : 2x +3 = 3 => x =0

Khi đó y-1 =2 => y = 3

Vậy : x = -1 hoặc x =0

         y = 7 hoặc y = 3

Huỳnh Thị Hoàng Hà
7 tháng 2 2018 lúc 7:24

b) Ta có 3n +8 chia hết cho n-1

=>3n-3+11 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+11 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

Do đó: 11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(11)= {1,-1,11,-11}

=> n thuộc { 1+1, -1+1,11+1,-11+1 }

Vậy n thuộc { 2,0,12,-10 }

phan tâm anh
Xem chi tiết
tran pham bao thy
11 tháng 2 2020 lúc 10:04

a)Ta có:2 số nhân nhau bằng -6 là:

+ (-2).3  (1)

+ (-3).2   (2)

+  3.(-2)  (3)

 +  2.(-3) (4)

     Từ (1):Ta có

2x+1= -2   và    y-3=3

2x= -2-1           y=3+3

2x= -3              y=6

\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\varnothing\)

Vì x thuộc Z

Từ (2):ta có :

    2x+1= -3    và    y-3=2

    2x= -3-1            y=2+3

    2x= -4               y=5

    x= -4:2 

    x= -2

Từ (3):Ta có:

    2x+1=3    và     y-3= -2

    2x=3-1             y= -2+3

    2x=2                y=1

      x=2:2

      x=1

  Từ (4):Ta có:

    2x+1=2     và    y-3= -3

    2x=2-1

     2x=1

 \(\Rightarrow\) x\(\in\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
11 tháng 2 2020 lúc 10:05

Bổ sung:

y-3= -3

 y= -3+3

 y= 0

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
11 tháng 2 2020 lúc 10:17

b)Ta có:

   (3n+8)\(⋮\)(n-1)

  \(\Rightarrow\)(3n+8)  \(⋮\)[3(n-1)]

  \(\Rightarrow\)(3n+8)\(⋮\) (3n-3)

  \(\Rightarrow\)(3n-3+11)\(⋮\)(3n-3)

     Mà:(3n-3)\(⋮\)(3n-3)

\(\Rightarrow\) 11\(⋮\)(3n-3)

\(\Rightarrow\) 3n-3\(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}

 \(\Rightarrow\) 3n\(\in\){-8;2;4;14} 

 \(\Rightarrow\) n\(\in\) \(\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa