Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tâm Cao
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền
Xem chi tiết
Lê Công Đắt
21 tháng 9 2018 lúc 21:28

Câu 1:

\(cos7x-\sqrt{3}sin7x=-2\\ \Leftrightarrow cos\left(7x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\\ \Leftrightarrow7x+\dfrac{\pi}{3}=-\pi+k2\pi\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{4\pi}{21}+k\dfrac{2\pi}{7}\)

\(x\in[\dfrac{2\pi}{5};\dfrac{6\pi}{7}]\)

\(\Rightarrow\dfrac{2\pi}{5}\le x\le\dfrac{6\pi}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\pi}{5}\le-\dfrac{4\pi}{21}+k\dfrac{2\pi}{7}\le\dfrac{6\pi}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{31}{15}\le k\le\dfrac{11}{3}\)

\(k\in Z\) nên \(k=3\)

Vậy \(x\) cần tìm là \(\dfrac{2\pi}{3}\)

Lê Công Đắt
21 tháng 9 2018 lúc 21:40

Câu 2:

\(2sin^2x-sinxcosx-cos^2x=m\\ \Leftrightarrow2\dfrac{1-cos2x}{2}-\dfrac{1}{2}s\text{in2}x-\dfrac{1+cos2x}{2}=m\\ \Leftrightarrow3cos2x+s\text{in2}x=1-2m\)

Điều kiện để phương trình có nghiệm là:

\(3^2+1^2\ge\left(1-2m\right)^2\\ \Leftrightarrow4m^2-4m-9\le0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{10}}{2}\le m\le\dfrac{1+\sqrt{10}}{2}\)

A Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2020 lúc 8:48

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|sinx\right|\le1\\\left|cosx\right|\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin^{4034}x\le sin^2x\\cos^{4038}x\le cos^2x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sin^{4034}x+cos^{4038}x< sin^2x+cos^2x=1\) (dấu = ko xảy ra)

\(\Rightarrow\left|sin^{2017}x-cos^{2019}x\right|< \sqrt{\left(1+1\right)\left(sin^2x+cos^2x\right)}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow sin^{2017}x-cos^{2019}x+\sqrt{2}>0\) \(\forall x\)

Vậy để hàm số xác định với mọi x trên đoạn đã cho

\(\Rightarrow m-sinx-cosx-2sinx.cosx\ge0\) \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx+2sinx.cosx\le m\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1\) \(\left(-1\le t\le\sqrt{2}\right)\)

\(\Rightarrow t^2+t-1\le m\Rightarrow m\ge\max\limits_{\left[-1;\sqrt{2}\right]}\left(t^2+t-1\right)=\sqrt{2}+1\)

Vậy \(m\ge\sqrt{2}+1\)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Xuân Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2020 lúc 6:03

a/

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{8}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{8}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{8}=\frac{5\pi}{6}+l2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{24}+k2\pi\\x=\frac{17\pi}{24}+l2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-\pi\le\frac{\pi}{24}+k2\pi\le\pi\\-\pi\le\frac{17\pi}{24}+l2\pi\le\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=0\\l=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{24}\\x=\frac{17\pi}{24}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\sum x=\frac{\pi}{24}+\frac{17\pi}{24}=\frac{3\pi}{4}\)

2.

\(4sin^22x-1=0\Leftrightarrow2-2cos4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x=\frac{1}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\\x=-\frac{\pi}{12}+\frac{l\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{\pi}{2}\le\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\le\frac{\pi}{2}\\-\frac{\pi}{2}\le-\frac{\pi}{12}+\frac{l\pi}{2}\le\frac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=\left\{-1;0\right\}\\l=\left\{0;1\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{-\frac{5\pi}{12};\frac{\pi}{12};-\frac{\pi}{12};\frac{5\pi}{12}\right\}\Rightarrow\sum x=0\)

lâm khánh đại
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
27 tháng 9 2020 lúc 13:12

Câu 1 với câu 2 sai đề, sin và cos nằm trong [-1;1], mà căn 2 với căn 3 lớn hơn 1 rồi

3/ \(\sin x=\cos2x=\sin\left(\frac{\pi}{2}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}-2x+k2\pi\\x=\pi-\frac{\pi}{2}+2x+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2}{3}\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

4/ \(\Leftrightarrow\cos^2x-2\sin x\cos x=0\)

Xét \(\cos x=0\) là nghiệm của pt \(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\cos x\ne0\Rightarrow1-2\tan x=0\Leftrightarrow\tan x=\frac{1}{2}\Rightarrow x=...\)

5/ \(\Leftrightarrow\sin\left(2x+1\right)=-\cos\left(3x-1\right)=\cos\left(\pi-3x+1\right)=\sin\left(\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\\2x+1=\pi-\frac{\pi}{2}+\pi-3x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow....\)

6/ \(\Leftrightarrow\cos\left(\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=\frac{2}{3}+2k\left(1\right)\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=2k\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right):-\pi< x< \pi\Rightarrow-\pi< \frac{2}{3}+2k< \pi\) (Ủa đề bài sai hay sao ý nhỉ?)

7/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x+\frac{\pi}{3}\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\frac{\pi}{2}+2x-\frac{\pi}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow...\)

Thui, để đây bao giờ...hết lười thì làm tiếp :(

Khách vãng lai đã xóa
Phương Dung
27 tháng 9 2020 lúc 14:24

7)

\(sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\\x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

Do:\(0< x< \pi\)

\(Với:x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\left(k\in Z\right)\Rightarrow khôngtìmđượck\)

\(Với:x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\left(k\in Z\right)\Leftrightarrow\frac{1}{4}< k< \frac{5}{4}\Rightarrow k=\left\{0;1\right\}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{6}\\k=1\Rightarrow x=\frac{5\pi}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là: \(x=\frac{\pi}{6};x=\frac{5\pi}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Dung
27 tháng 9 2020 lúc 14:32

8)

Bài 2:  Phương trình lượng giác cơ bản

Khách vãng lai đã xóa
A Lan
Xem chi tiết
Quang Huy Điền
Xem chi tiết
Nhi Bùi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
27 tháng 9 2020 lúc 12:42

Biến đổi xong nó thành hàm nhìn gọn lắm :)

\(=\sin^6x+\cos^6x+\frac{3}{4}.\frac{1}{2}\left[\sin\left(2x+\frac{\pi}{4}-2x+\frac{\pi}{4}\right)+\sin\left(2x+\frac{\pi}{4}+2x-\frac{\pi}{4}\right)\right]\)

\(=1+\frac{3}{8}\left(\sin\frac{\pi}{4}+\sin4x\right)\)

Bạn biện luận nốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tử Hà
27 tháng 9 2020 lúc 21:53

Bạn muốn bài cụ thể như nào? Giải tiếp hay giải thích kỹ các bước phân tích cho bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Quang Huy Điền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 18:59

a/

Đặt \(cosx=t\Rightarrow0< t\le1\)

\(\Rightarrow t^2-2mt+4\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-4-2m\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+2-2m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=2m-2\)

\(\Rightarrow0< 2m-2\le1\Rightarrow1< m\le\frac{3}{2}\)

b.

\(x\in\left(-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right)\Rightarrow\frac{x}{2}\in\left(-\frac{\pi}{4};\frac{\pi}{4}\right)\)

Đặt \(sin\frac{x}{2}=t\Rightarrow-\frac{\sqrt{2}}{2}< t< \frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow4t^2+2t+m-2=0\Leftrightarrow4t^2+2t-2=-m\)

Xét \(f\left(t\right)=4t^2+2t-2\) trên \(\left(-\frac{\sqrt{2}}{2};\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\)

\(f\left(-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)=-\sqrt{2}\) ; \(f\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)=\sqrt{2}\) ; \(f\left(-\frac{1}{4}\right)=-\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow-\frac{9}{4}\le f\left(t\right)< \sqrt{2}\Rightarrow-\frac{9}{4}\le-m< \sqrt{2}\)

\(\Rightarrow-\sqrt{2}< m\le\frac{9}{4}\)