Nguyên tử x có tổng số hạt là 61. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 19
64/Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, notron, electron = 238, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70 hạt. Số hạt mang điện trong nguyên tử M trong nguyên tử X là 18 hạt. Số hạt ko mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
65/Phân tử M2X có tổng số hạt proton, notron, electron =140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của nguyên tử M nhiều hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M nhiều hơn tổng số hạt trong X là 34. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Nguyên tố Y có tổng số hạt nguyên tử là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện trong X là 8. xác định Ct hợp chất gồm hai nguyên tố x và y
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
một hợp chất có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện = số hạt ko mang điện. tổng số pronton trong R2X là 30. tìm ct của R2X
Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)
=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b
Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)
_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1
_ MX = 2b
Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19
⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19
⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)
Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8
⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O
⇒CTPT:Na2O.
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: \(\dfrac{\text{2 M R x 100}}{\text{2 M R + M X}}\) =74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
\(\dfrac{\text{P R + N R}}{\text{P R + N R + P X}}\)=0,741
⇒\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{2 P R + 1 + 30 − 2 P R}}\)=0,7419
⇒\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{31}}\)=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
một hợp chất có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện = số hạt ko mang điện. tổng số pronton trong R2X là 30. tìm ct của R2X
Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)
=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b
Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)
_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1
_ MX = 2b
Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19
⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19
⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)
Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8
⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O
⇒CTPT:Na2O.
Hợp chất A có công thức R2X trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng trong nguyên tử R số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt . Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt ko mang điện . Tổng số hạt trong phân tử R2X là 30 tìm công thức của R2X
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: 2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12. Tính số hạt p, e, n trong nguyên tử X.
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=26\\n=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt trong nguyên tử \(X\) = Số \(p\) + Số \(e\) + Số \(n\)
= \(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang là 12
⇒ \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ \( \left(2\right)\) ta có: \(n=2p-12\)
Thay vào phương trình 1 ta có: \(2p+2p-12=40\)
\(\Leftrightarrow4p=40+12\)
\(\Leftrightarrow p=13\Rightarrow e=p=13\)
\(\Rightarrow n=40-\left(13+13\right)=14\)
Vậy \(e=p=13\), \(n=14\)
Bài 1: Nguyên tử R có tổng số hạt là 62, trong đó số khối của R nhỏ hơn 43. Tính N, P
Bài 2: 2 nguyên tử A và B có tổng số các hạt là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12.
Tìm P của A
Tìm P của B
mik cần gấp mọi người giúp mik với nha, mik cảm ơn rất nhiều
Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. X và Y là
A. Ca và Fe
B. Mg và Fe
C. K và Ca
D. Na và K.
Hợp chất M2X có tổng số hạt cơ bản là 140. Trong hợp chất, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện của M nhiều hơn của X là 22. Số hiệu nguyên tử của M và X là : A. 16 và 19. B. 19 và 16. C. 43 và 49.D. 40 và 52. Các bạn giải ra luôn nhá❤️❤️❤️