Ctuu
Xem chi tiết
Hoa Phan
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
1 tháng 9 2018 lúc 13:44

Câu a : Để hàm số đi qua \(A\left(2;5\right)\) . Ta có phương trình :

\(5=2\left(2m-1\right)+3\Leftrightarrow4m=4\Leftrightarrow m=1\)

Câu b : Khi \(m=1\) nên hàm số có dạng \(y=x+3\left(-3;3\right)\)

Đồ thị : O x y 1 2 3 -1 -2 -3 y=x+3

Bình luận (0)
Ngọc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 14:04

\(a,m=1\Leftrightarrow y=\left(2-3\right)x+1-5=-x-4\)

\(b,\) Gọi điểm cố định mà hs luôn đi qua là \(A\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Leftrightarrow y_0=\left(2m-3\right)x_0+m-5\\ \Leftrightarrow2mx_0-3x_0+m-5-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(2x_0+1\right)-\left(3x_0+y_0+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_0+1=0\\3x_0+y_0+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-\dfrac{1}{2}\\y_0=-5+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2}\right)\)

Vậy đths luôn đi qua \(A\left(-\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2}\right)\) với mọi m

Bình luận (0)
long NKL
Xem chi tiết
Hoa Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 10:33

a: Vì (d)//y=2x+3 nên a=2

=>(d): y=2x+b

Thay x=1 và y=-2 vào (d), ta được:

b+2=-2

=>b=-4

=>(d): y=2x-4

b: Gọi giao điểm của (d) với trục Ox và Oy lần lượt là A và B

Tọa độ điểm A là: y=0 và 2x-4=0

=>A(2;0)

Tọa độ điểm B là x=0 và y=2x-4=-4

=>B(0;-4)

\(OA=\sqrt{\left(2-0\right)^2}=2\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-4-0\right)^2}=4\)

\(tanOAB=\dfrac{OB}{OA}=2\)

=>góc OAB=63 độ

c: Tọa độ giao điểm là:

2x-4=-4x+3 và y=2x-4

=>6x=7và y=2x-4

=>x=7/6 và y=7/3-4=-5/3

Bình luận (0)
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Tôn Tử San
Xem chi tiết
Âu Dương Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Hoa Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 10:28

a: Để hàm số nghịch biến thì m-2<0

=>m<2

b: Thay x=3 và y=0 vào hàm số, ta được:

\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)

=>3m-6+m+3=0

=>4m-3=0

hay m=3/4

c: Tọa độ giao điểm của y=-x+2 và y=2x-1 là:

-x+2=2x-1 và y=-x+2

=>-3x=-3 và y=2-x

=>x=1 và y=1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m-2+m+3=1\)

=>2m+1=1

=>m=0

Bình luận (0)