Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 12:06

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 17:32

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
28 tháng 4 2017 lúc 20:29

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

Bình luận (0)
Phan Thị Kim Xuyến
6 tháng 7 2017 lúc 12:38

Hình a: Pa>Pb

Hình b: Pb>Pa

Hình c: Pa=Pb

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
BigSchool
28 tháng 8 2016 lúc 15:19

a, Gọi diện tích đáy của bình nhỏ là S, của bình lớn là 3S, chiều cao của nước ở bình lớn là h.

Ban đầu, thể tích nước là: \(V=3S.h\)

Sau khi thông đáy thì chiều cao cột nước là h', thể tích nước là: \(V=(3S+S).h'=4S.h'\)

Suy ra: \(3S.h=4S.h'\)

\(\Rightarrow 3h=4h'\)

\(\Rightarrow 3.40=4h'\)

\(\Rightarrow h'=30cm\)

 

Bình luận (0)
bella nguyen
Xem chi tiết
jwdfgpew
16 tháng 11 2019 lúc 10:09
Gọi tiết diện ống lớn là 2S => tiết diện ống bé là S. Chiều cao khi đã mở khóa T là : 2S.30 = S.h + 2S.h = 3x.h Chia S vế trái cho S vế phải còn lại 2, lấy 2 nhân 30 vế trái ta được pt : 60 = 3h => h = 20 (cm) Vậy khi bỏ khóa K thì mực nước hai nhánh bằng 20 cm.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thanh Hường
Xem chi tiết
NATứn
Xem chi tiết
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
bình an
Xem chi tiết