Tìm điều kiện của m để phương trình sau có nghiệm:
\(2msinx+1=3m\)
Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3 m 2 + 1 có nghiệm duy nhất.
A. m ≠ 4 3
B. x = 4 3
C. m = 4 3
D. m ≠ 3 4
Tìm điều kiện của m để phương trình 9 x - m - 3 3 x - 3 m = 0 có nghiệm.
A. ∀ m ∈ ℝ
B. ∀ m ≠ 3
C. m ≤ 3
D. m>0
Tìm điều kiện của m để phương trình: 3 . 4 x - 9 m + 1 . 2 x + 3 m ≤ 0 có nghiệm.
A. ∀ m ∈ ℝ
B. 0 < m ≤ 1 3
C. m ≤ 1 3
D. m > 0
Cho phương trình ( 3m - 1)x + 3 = 0
a, Tìm điều kiện của m để phương trình là phương trình bậc nhất
b, Tìm m để phương trình có nghiệm x = -3
c, Tìm m để phưng trình vô nghiệm
giải chi tiết giùm nha
a)Để PT ( 3m - 1)x + 3 = 0 là PT bậc nhất thì:
3m-1 khác 0
=>m khác 1/3
b) PT có nghiệm x=-3 thì:
(3m-1).(-3)+3=0
<=>-9m+3+3=0
<=>-9m=-6
<=>m=2/3
Vậy m=2/3
c)Để PT vô nghiệm thì: 3m-1=0
=>m=1/3
Các bạn ơi, giúp mình với. Mình đang cần gấp lắm. Cảm ơn các bạn nhiều.
Bài 1: Tìm điều kiện của m để phương trình sau có nghiệm:
a. |x + 1| - 8 = m
b. |x2 + 5| + 9 = 5m
Bài 2: Tìm điều kiện của m để phương trình sau vô nghiệm:
a. |3x + 5| = 9 - m
b. |x2 + 1| = 6 - 3m
cho phương trình (m - 1.x+ m =0) a) Tìm điều kiện của m để phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn. b)Tìm điều kiện của m để phương trình trên có nghiệm x = -5 c)Tìm điều kiện của m để phương trình trên vô nghiệm.
Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m = 0 (1) với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m = 0.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện: |x1| - 4 ≥ - |x2|
a) Thay m=0 vào phương trình (1), ta được:
\(x^2-2\cdot\left(0-1\right)x+0^2-3m=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=0 thì S={0;-2}
Tìm điều kiện của m để phương trình sau có nghiệm:
\(3sinx+m-1=0\)
Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn: (3m - 5)x + 1 - m = 0
(3m - 5)x + 1 - m = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn
⇔m ≠ 5/3