Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
24 tháng 8 2016 lúc 15:40

bí rồi à?

Nguyễn Thị Hải Yến
24 tháng 8 2016 lúc 15:51

1.a)21

   b)321

   cách làm tương tự như bài trên

Vũ Thế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
8 tháng 10 2023 lúc 10:28

-Các số tự nhiên tận cùng bằng những số 2, 8 nâng lên lũy thừa 4n (\(n\ne0\)) đều có tận cùng là 6.

Nên \(2^{4n}=\overline{....6}\Rightarrow2^{4n+1}=\overline{.....2}\)

Vậy\(2^{4n+1}+2=\overline{....2}+2=\overline{.....4}\)

Kết luận: Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}+2\) là 4

HT.Phong (9A5)
8 tháng 10 2023 lúc 10:29

Ta có:

\(2^{4n+1}+2=2\cdot\left(2^{4n}+1\right)\)

Mà: \(\forall n\Rightarrow2^{4n}\) luôn có chữ số tận cùng là 6 

\(\Rightarrow2^{4n}+1\) có chữ số tận cùng là \(6+1=7\)  

\(\Rightarrow2\cdot\left(2^{4n}+1\right)\) có chữ số tận cùng là 4 \(\left(2\cdot7=14\right)\) 

Vậy: \(2^{4n+1}+2\) luôn có chữ số tận cùng là 4 

Vũ Thế Anh
11 tháng 10 2023 lúc 19:03

tdn nick roblox: theanh2k3n

Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Linh
22 tháng 8 2016 lúc 18:32

giúp với Lê Nguyên Hạo 

Silver bullet

Trần Việt Linh

Leona
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
8 tháng 10 2016 lúc 17:26

Gọi d = ƯCLN(n + 5; n + 6) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà \(d\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(n + 5; n + 6) = 1

=> n + 5 và n + 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

soyeon_Tiểubàng giải
9 tháng 10 2016 lúc 10:26

c) Gọi d = ƯCLN(16n + 5; 24n + 7) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}16n+5⋮d\\24n+7⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3.\left(16n+5\right)⋮d\\2.\left(24n+7\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}48n+15⋮d\\48n+14⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(48n+15\right)-\left(48n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d \(\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(16n + 5; 24n + 7) = 1

=> 16n + 5 và 24n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Đỗ Minh Đức
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 8 2021 lúc 17:25

Lời giải:
Ta thấy \(2^{4n+2}-2=2(2^{4n}-1)=2(16^n-1)\)

$16\equiv 1\pmod 5\Rightarrow 16^n\equiv 1\pmod 5$

$\Rightarrow 16^n-1\equiv 0\pmod 5$

$\Rightarrow 16^n-1\vdots 5$

$\Rightarrow 2(16^n-1)\vdots 10$

Vậy đáp án b.

 

Minh Anh
3 tháng 8 2021 lúc 17:48

là b

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 23:51

Chọn B

Dương Tiến Hoàng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
16 tháng 1 2021 lúc 19:21

a) 24n + 1 + 3 = 24n . 2 + 3 = (...6) . 2 + 3 = (....2) + 3 = (....5) ⋮ 5

b) 24n + 2 + 1 = 24n . 2+ 1 = (...6) . 4 + 1 = (...4) + 1 = (....5) ⋮ 5

c) 92n+1   + 1 = 92n . 9 + 1 = (...1) . 9 + 1 = (....9) + 1 = (....0) ⋮ 10

Hok tốt vui

Camerman
15 tháng 7 lúc 10:44

Chỉ voi

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
17 tháng 10 2017 lúc 20:23

\(A=\dfrac{3n^2+6n}{24n}\)

\(A=\dfrac{n\left(3n+6\right)}{24n}\)

\(A=\dfrac{3n+6}{24}\)

Xét \(24=2^3.3\) nên:

+ Nếu \(n⋮3\) thì A viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Nếu \(n⋮̸3\) thì A viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

(Còn B làm tương tự như A)

Ruby
21 tháng 10 2018 lúc 11:08

A = \(\dfrac{3n^2+6n}{24n}=\dfrac{3n\left(n+2\right)}{24n}=\dfrac{n+2}{8}\)

mẫu của phân số này là 8 = 23 nên A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

B = \(\dfrac{3n+2}{9n}\) có tử 3n + 2 không chia hết cho 3, mẫu 9n ⋮ 3 nên khi rút gọn đến tối giản, mẫu vẫn có ước là 3. Do đó B viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn