Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ninh thanhtha
Xem chi tiết
ngoc bich 2
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
IR IRAN(Islamic Republic...
10 tháng 9 2023 lúc 14:26

a) \(x^3-4x^2-5x+6=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)

\(\Leftrightarrow-7x^2-9x+4+x^3+3x^2+4x+2=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)

\(\Leftrightarrow-\left(7x^2+9x-4\right)+\left(x+1\right)^3+x+1=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\) (*)

Đặt \(\sqrt[3]{7x^2+9x-4}=a;x+1=b\)

Khi đó (*) \(\Leftrightarrow-a^3+b^3+b=a\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right).\left(b^2+ab+a^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow b=a\)

Hay \(x+1=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=7x^2+9x-4\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2-5x-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 10 2021 lúc 14:31

Cộng vế:

\(\Rightarrow x^2+y^2+2xy+x+y=20\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x+y\right)-20=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=4\\x+y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=4-x\\y=-5-x\end{matrix}\right.\)

Thế vào pt đầu...

Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 20:04

\(\hept{\begin{cases}x^2+xy+y^2=13\\x^4+x^2y^2+y^4=91\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy=13\\\left(x^2+y^2\right)^2-x^2y^2=91\end{cases}}\)

Đặt: \(x^2+y^2=a;xy=b\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}a+b=13\\a^2-b^2=91\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=13\\a-b=7\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}a=10\\b=3\end{cases}}\)

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=10\\xy=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2-2xy=10\\xy=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=\pm4\\xy=3\end{cases}}\)

Với : \(\hept{\begin{cases}x+y=4\\xy=3\end{cases}}\)ta có: x; y là nghiệm hệ phương trình: \(X^2-4X+3=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}X=3\\X=1\end{cases}}\)

=> Hệ có 2 nghiệm: (3; 1) và (1;3)

Với \(\hept{\begin{cases}x+y=-4\\xy=3\end{cases}}\)ta có: x; y là nghiệm hệ phương trình:: \(X^2+4X+3=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}X=-3\\X=-1\end{cases}}\)

=> hệ có 2 nghiệm: ( -3; -1) và (-1; -3) 

Vậy hệ có 4 nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

tran quang tu
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
14 tháng 2 2016 lúc 18:57

x^2+xy+y^2=19(1)

x-xy+y=-1(2) =>x=xy-1-y(4)

Cộng (1) cho (2) ta dc x^2+y^2+x+y=18(3)

thay (4) vào (3) ta dc (xy-1-y)^2+y^2+(xy-1-y)+y=18(5)

Lê Xuân Huy
14 tháng 2 2016 lúc 19:03

18(5)

duyện đi

Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
30 tháng 11 2019 lúc 20:45

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+y}{xy}=\frac{5}{12}\\\frac{y+z}{yz}=\frac{5}{18}\\\frac{z+x}{zx}=\frac{13}{36}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{y}+\frac{1}{x}=\frac{5}{12}\left(1\right)\\\frac{1}{z}+\frac{1}{y}=\frac{5}{18}\left(2\right)\\\frac{1}{z}+\frac{1}{x}=\frac{13}{36}\left(3\right)\end{cases}}\)

Cộng vế với vế,ta được: \(2\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{19}{18}\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{19}{36}\)(4)

Từ (1) và (4) suy ra : \(\frac{1}{z}=\frac{1}{9}\Rightarrow z=9\)

từ (2) và (4) suy ra : \(\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)

từ (3) và (4) suy ra: \(\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\Rightarrow y=6\)

Khách vãng lai đã xóa