Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
D.S Gaming
Xem chi tiết
shimakarinahino yuki
Xem chi tiết
Thiên An
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2017 lúc 2:26

Đáp án A

Cao Thị Phương Ly
Xem chi tiết
trần quang minh
Xem chi tiết
lê duy mạnh
27 tháng 9 2019 lúc 20:31

a,b=5 nhé 

Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
27 tháng 9 2019 lúc 20:34

a)115+36=151

Phần b mk chưa nghĩ ra bn thông cảm nha

Chúc bn học tốt

trần quang minh
27 tháng 9 2019 lúc 20:38

Ko sao đâu , mình biết cách làm rùi. 😊😊😊😊😏😏😏👍👍👍👌👌✅

 ~Jethro~
Xem chi tiết
°BFFL•Kaki™ -Quân đoàn (...
4 tháng 11 2019 lúc 20:53

Tán Nguyễn Minh Hiền

°BFFL•Kaki™ -Quân đoàn (...
4 tháng 11 2019 lúc 20:55

Tán Hiền ý

 ~Jethro~
9 tháng 11 2019 lúc 20:34

câm mồm vào ko bố nói pplll là ai đấy

Hoàng Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Diệu
10 tháng 3 2018 lúc 20:56

trong hay sau đó bn?mk tl sau nha cái cô mk dạy reen lp là sau ak.

Công cuộc Đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.

1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thê hiện ở ba mặt chủ yếu:

- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lành thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.

- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.

- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào việc chuyên dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.

Cùng với chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp và sự phát triển các thành phố lớn. Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Nhũng thành tựu và thách thức

Nển kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu, tạo đà thuận lợi cho sự phát triển trong những năm tới. Kinh tế tăng trưởng tương đối vừng chắc. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng nghiệp hoá: trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là các ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút đầu tư của nước ngoài. Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển nước ta cũng phải vượt qua nhiều khó khăn. Ở nhiều tinh, huyện, nhất là ở miền núi vần còn các xã nghèo. Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm, vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo,... vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

Những biến động trên thị trường thế giới và khu vực, những thách thức khi nước ta thực hiện các cam kết AFTA (Khu vực Mậu dịch tự do Đông Nam A), Hiệp định thương mại Việt - Mì. gia nhập WTO,... đòi hỏi nhân dân ta phải nô lực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tận dụng được cơ hội và vượt qua thử thách.

Nhờ những thành tựu của công cuộc Đổi mới, cơ cấu kinh tê' của nước ta có những biến đổi mạnh mẽ. Từ năm 1996, nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.



Thảo Anh =
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 22:08

C1: nghị luận

C2 : Thuộc kiểu câu nghi vấn 

Chức năng : để mọi người có thể biết được và mình đã làm đúng viết đó hay chưa và mình cần phải làm gì cho đúng trong những thời gian ấy.

C3: Phép tu từ: liệt kê

C4: nội dung : bàn luận về " Tuổi trẻ", đưa ra những suy nghĩ của tác giả về giáo dục , trường học , tuổi trẻ nên làm gì?,..