Những câu hỏi liên quan
ngoc tram
Xem chi tiết
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Đỗ Phương Uyên
22 tháng 3 2016 lúc 11:18

ko bit leuleu

Bình luận (0)
Đỗ Phương Uyên
13 tháng 4 2016 lúc 20:14

câu này chẳng hiểu j!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 9:45

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0 , còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.

- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1  = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

- Lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q' =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :

Q' = Q ⇒  m 0 ( λ  +  c 2 t) = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Thanh Phan
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:56

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:58

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

Bình luận (2)
Phan Thị Ngọc Quyên
22 tháng 2 2018 lúc 21:42

a) Nước đá nóng chảy hoàn toàn nên Nhiệt độ cân bằng bằng 0 độ

Nhiệt lượng để nướng đá thu nhiệt từ -10 đến 0 độ:

Q1= m.C2. (0+10)= 0,2 .1800. 10= 3600(j)

Nhiệt lượng nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

Q2= m.\(\lambda\) = 68000(j)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 đến 100 độ

Q3= m. c1. (100-0)= 840000(j)

Q=Q1 +Q2 +Q3 =911600

Bình luận (0)
do tan phat
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 12:56
Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC  một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể
Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 12:56
Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC  một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể
Bình luận (0)
dfyfeviefgv
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
9 tháng 3 2016 lúc 9:06

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)

Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Bình luận (0)