Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2019 lúc 17:42

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có:

AB = AD (gt)

AD = BC (tính chất hình thang cân)

⇒ AB = BC do đó ΔABC cân tại B

⇒  ∠ BAC = ∠ BCA (tính chất tam giác cân) (*)

ABCD là hình thang có đáy là AB nên AB // CD

∠ BAC =  ∠ DCA (hai góc so le trong) (**)

Từ (*) và (**) suy ra:  ∠ BCA =  ∠ DCA (cùng bằng  ∠ BAC)

Vậy CA là tia phân giác của  ∠ BCD.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
27 tháng 7 2017 lúc 16:33

Ta có: \(AB = AD\)

\(AD = BC\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow AB=BC\)

Nối A và C

Ta có: \(AB=BC\Rightarrow\Delta ABC\)\(\Delta\) cân \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\) (1)

Ta lại có: AB // CD (ABCD là hình tang cân)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ( cặp góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{ACD}\Rightarrow CA\) là phân giác của \(\widehat{C}\) (ĐPCM)

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 13:57

2)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\left(gt\right)\\AD=BC\left(2.cạnh.bên.hình.thang.cân\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=BC\Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.B\)

Mà AB // ED (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\left(so.le.trong\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

=> CA là tia phân giác của góc C.

đỗ thị thu thảo
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Tiến Mạnh
11 tháng 9 2016 lúc 15:52

Dễ mà

Ta có: AB = AD

     Mà AD = BC ( vì ABCD là hình thang cân)

 => AB = BC

Nối A và C lại vs nhau

Ta có: AB = BC => tamm giác ABC là tam giác cân => góc BAC = góc BCA (1)

Ta lại có: AB // CD ( ABCD là hình tang cân)

 => Góc BAC = góc ACD ( cặp góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2)

 => Góc BCA = góc ACD => CA là phân giác của góc C

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
15 tháng 9 2016 lúc 16:13

hình hơi xấu với lại chưa cân bạn thông cảm nha 

do AB =AD mà BC = AD nên BC = AB => tam giác ABC cân tại B => góc BAC = góc BCA  (1)

do ABCD là hình thang nên góc BAC =góc ACD (2)

Từ (1) và (2) => góc BCA  =góc ACD => CA là tia phân giác của góc BCD  => đpcm

I Love You
19 tháng 6 2017 lúc 14:53

Bạn vẽ đẹp ha Hoàng tử lớp học ! 

chuột michkey
Xem chi tiết
VN in my heart
27 tháng 6 2016 lúc 9:06

A B D C

vì ABCD là hình thang cân nên ta có AD=BC(hai cạnh bên)

mà theo bài ra AB=AD => AB=AD=BC

=> tam giác ABC cân tại B => góc BAC= góc BCA(hai góc đáy)

mặt khác ta có góc BAC = góc ACD ( so le trong)

=> góc BCA = góc ADC => CA là tia phân giác góc C

Sếp Việt Đẹp Trai
27 tháng 6 2016 lúc 10:00

cho tau mới giải cho

nguyen anh linh
Xem chi tiết
Yang LLyn LLyn
14 tháng 10 2021 lúc 22:45

Ta có: OA = OC (gt)

⇒ ∆ OAC cân tại O

⇒ˆA1=1800–ˆAOC2⇒A^1=1800–AOC^2 (tính chất tam giác cân)   (1)

OB = OD (gt)

⇒ ∆ OBD cân tại O

⇒ˆB1=1800–ˆBOD2⇒B^1=1800–BOD^2 (tính chất tam giác cân)   (2)

ˆAOC=ˆBODAOC^=BOD^ (đối đỉnh)  (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆA1=ˆB1A^1=B^1

⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang

Ta có: AB = OA + OB

            CD = OC + OD

Mà OA = OC, OB = OD

Suy ra: AB = CD

Vậy hình thang ACBD là hình thang cân.

Khách vãng lai đã xóa