Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng tính
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 16:39

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=56a+27b=22.2\left(g\right)\left(1\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=a+1.5b=0.6\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.2\)

\(\%Fe=\dfrac{0.3\cdot56}{22.2}\cdot100\%=75.67\%\)

\(\%Al=24.33\%\)

hnamyuh
14 tháng 7 2021 lúc 16:40

Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Al} = b$

$\Rightarrow 56a + 27b = 22,2(1)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{H_2} = a + 1,5b = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,3;  b = 0,2
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{22,2}.100\% =75,68\%$

$\%m_{Al} = 24,32\%$

Phan Lê Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 1 2021 lúc 11:33

MA = 32.2 = 64(g/mol) ⇒ A là SO2

nSO2 = 0,15(mol)

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Bảo toàn electron , ta có : n.nR = 2nSO2 = 0,3

⇒ nR = \(\dfrac{0,3}{n}\) mol

⇒ R = \(\dfrac{9,6}{\dfrac{0,3}{n}} = 32n\)

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Vậy kim loại R là Cu

Rimuru
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 8:47

\(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

Gọi số mol Al, Fe là a, b

=> 27a + 56b = 2,78

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

a------------------------->1,5a

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b--------------->b----->b

=> 1,5a + b = 0,07

=> a = 0,02; b = 0,04

=> mFeCl2 = 0,04.127 = 5,08 (g)

=> C

Thuỳ Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 12 2021 lúc 13:49

\(CT:S_xO_y\)

\(M_X=40\cdot2=80\left(\text{g/}mol\right)\)

\(\%S=\dfrac{32x}{80}\cdot100\%=40\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(M_X=32+16y=80\Rightarrow y=3\)

\(CTHH:SO_3\)

Đào Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 21:48

a) PTHH: 2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O + 2SO2

b) nH2S = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol

=> nO2 = \(\frac{0,5\times3}{2}=0,75\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,75 x 22,4 = 16,8 lít

=> VKK(đktc) = \(16,8\div\frac{1}{5}=84\left(lit\right)\)

Mai Nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 21:54

PTHH: 2H2S +3O2 -> 2SO2+2H2O

b, từ pthh => nO2=3/2nH2S=> VO2(đktc)=3/2VH2S(đktc)=11.2.3/2=16.8(l)

thể tich ko khí cần dùng là :16.8.1/5=3.36(l)

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 22:27

a) PTHH: 2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O

 

Lê Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 11:17

Đặt: nAl= x (mol) ; nZn= y (mol)

2Al + 6H2SO4(đ) \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Zn + 2H2SO4(đ) \(\rightarrow\) ZnSO4 + SO2 + 2H2O

Ta có : mhh= 27x + 65y= 11,9g (1)

nSO2= \(\dfrac{3}{2}\)x + y =\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 (mol) (2)

Từ (1) và (2) => x=0,2 ; y=0,1

=> %Al= \(\dfrac{0,2.27}{11,9}.100\)=45,37%

%Zn=100- 45.37= 54,63%

01.Xuân Anh Dư
Xem chi tiết
01.Xuân Anh Dư
6 tháng 1 2022 lúc 19:58

nhớ ghi rõ cách làm ra đáp án đấy

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 1 2022 lúc 20:04

\(n_{H_2}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4}=0,5.98=49\left(g\right)\)

=> D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 4:18

Theo đề bài : 22,4 lít  O 2  có khối lượng bằng 44,8 lít hiđrocacbon A. Vậy 2 mol A có khối lượng bằng 1 mol oxi

=> M A  = 16 gam => công thức phân tử của A là  CH 4

Amelindan
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 12 2022 lúc 22:36

a)

\(n_{SO_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ m_{SO_2}=n\cdot M=0,2\cdot\left(32+16\cdot2\right)=12,8\left(g\right)\)

b)

\(n_{CH_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{12+1\cdot4}=0,4\left(mol\right)\\ V_{CH_4\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,4\cdot22,4=8,96\left(l\right)\)