Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Tinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
24 tháng 1 2021 lúc 16:10

Rồi sao nữa bn?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 19:05

Xét ΔODN có 

A∈OD(gt)

M∈ON(gt)

AM//DN(AB//CD, M∈AB, N∈CD)

Do đó: \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{OM}{ON}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(1)

Xét ΔONC có 

M∈ON(gt)

B∈OC(gt)

MB//NC(AB//CD, M∈AB, N∈DC)

Do đó: \(\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{OM}{ON}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}\)

mà AM=MB(M là trung điểm của AB)

nên DN=NC

mà N nằm giữa D và C

nên N là trung điểm của CD(đpcm)

Nguyễn Thị Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 21:58

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của BC

Do đó:MN là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=11\left(cm\right)\)

Hội trưởng hội JOKER
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
11 tháng 6 2016 lúc 22:27

Đề sai sao mà giải

đường trung bình = 1/2(AB+CD)=7\(\ne\)5 trong đề

Hội trưởng hội JOKER
11 tháng 6 2016 lúc 22:34

nhầm, AC và BD mới đúng

nguyen thi hoa
12 tháng 6 2016 lúc 5:58

sai het ca bai ngu nguoi 

nguyễn đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 15:06

Đề sai rồi bạn

kiss you
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
22 tháng 9 2015 lúc 12:22

mk ko hiu cau hoi cua pan

 

yurei ninja darth vader
22 tháng 9 2015 lúc 12:26

​ai **** mình mình cho 3 ****

luong quang tuan
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 14:03

Gọi K là giao điểm của AD và BC

\(\Rightarrow\) Tam giác KDC vuông tại K (do D+C=90) hay tam giác KAB vuông tại K

Gọi F là giao điểm của KM với CD

Áp dụng định lý Thales có:

\(\dfrac{AM}{DF}=\dfrac{KM}{KF}\)

\(\dfrac{KM}{KF}=\dfrac{MB}{FC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{DF}=\dfrac{MB}{FC}\) mà AM=MB \(\Rightarrow DF=FC\) 

\(\Rightarrow\) F là trung điểm của DC mà N cũng là tđ của DC

\(\Rightarrow F\equiv M\)

\(\Rightarrow\) K;M;N thẳng hàng

Áp dụng định lý Thales có:

\(\dfrac{KM}{KN}=\dfrac{AM}{DN}\Rightarrow\dfrac{KM}{AM}=\dfrac{KN}{DN}=\dfrac{KN-KM}{DN-AM}=\dfrac{MN}{\dfrac{1}{2}\left(DC-AB\right)}=\dfrac{2MN}{DC-AB}\)

Do đó \(\dfrac{KM}{AM}=\dfrac{2MN}{DC-AB}\)

Do M là tđ của AB mà tam giác KAB vuông tại K \(\Rightarrow KM=\dfrac{1}{2}AB\)

Lại có: \(AM=\dfrac{1}{2}AB\Rightarrow KM=AM\)\(\Rightarrow\dfrac{2MN}{DC-AB}=1\)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{DC-AB}{2}\) (đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2018 lúc 5:05

Hình thang ABCD là hình thang cân có hai góc kề một đáy đều bằng 45 0 thì MNPQ là hình vuông.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 2:00

MNPQ là hình thoi vì là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2017 lúc 10:04

8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
Dr.STONE
24 tháng 1 2022 lúc 20:14

- Xét tam giác ODN có: AM//DN.

=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{OM}{ON}\)(định lí Ta-let) (1)

- Xét tam giác OCN có: BM//CN.

=>\(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{OM}{ON}\)(định lí Ta-let) (2)

- Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{BM}{CN}\)mà AM=BM (M là trung điểm AB)

Nên DN=CN. Vậy N là trung điểm của CD.