Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
từ 1-9
6 tháng 8 2018 lúc 18:20

Ta có \(\left(4-n\right)⋮\left(4-n\right)\)

\(< =>-5\left(4-n\right)⋮\left(4-n\right)\)

\(< =>5n_{ }-20⋮4-n\)

 mà \(5n-8⋮4-n\)=>\(5n-8-5n+20⋮4-n\)

<=>\(12⋮4-n\)

sau đó bạn tự làm nha,xét ước của 12

TRÁNH HOÀNG KHÁNH DUNG
Xem chi tiết
Gaming Minecraft
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
18 tháng 10 2016 lúc 19:47

a,b cậu tự làm nha !

c) 6n + 30 chia hết cho n + 1

6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1

6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1

=> 24 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}

Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha 

d) giống c 

g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1

n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1

n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1

=> 2n + 5 chia hết cho n - 1

=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1 

=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}

còn lại giống bài c 

h) n2 + 10 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1

n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1 

=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1

=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1

=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1

=> -11 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Còn lại giống bài c 

Kayasari Ryuunosuke
18 tháng 10 2016 lúc 19:48

Cậu áp dụng công thức này nè : 

a chia hết cho m

b chia hết cho m 

=> a + b hoặc a - b chia hết cho m 

Và a chia hết cho m 

=> a.n chia hết cho m 

Nha! 

Gaming Minecraft
18 tháng 10 2016 lúc 19:59

ban oi phan g ban viet la n^2- 2 + 2n + 5 thi 2n o dau z ??

Gaming Minecraft
Xem chi tiết
Trần Phương Chi
Xem chi tiết
nguyễn trang kỳ duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
4 tháng 3 2018 lúc 10:22

a) A=15 : n-2 (: là dấu chia hết nha )
=> n-2 thuộc Ư(15) ={-15,15,5,-5,3,-3,1,-1}
n thuộc {-13,17,7,-3,5,-1,3,1}
Vậy n thuộc {....}


b) B =n-5 : n+2
B = n+2   +7 :n+2
mak n+2 : n+2
        7 : n+2
n+2 thuộc Ư(7)={-7,7,-1,1}
n thuộc {-9,5,-3,-1}
Vậy B thuộc {...}

c) C= 2n+8 : n+2
C= 2.(n+2)+4 : n+2
mak 2.(n+2 ) : n+2     ( bn chú ý là : là dấu chia hết nha , mik ko ghi dk dấu chia hết nên ms ghi zậy )
 => 4 : n+2
n+2 thuộc Ư(4) ={-1,1,-2,2,4,-4}
n thuộc {-3 -1 ,-4,0, 2,-6}
Vậy C thuộc {...}


Xong mỗi câu bn nhớ kết luận là vậy n thuộc tập hợp những số trong câu nha 

 

nguyễn trang kỳ duyên
4 tháng 3 2018 lúc 18:38

cảm ơn bạn mình làm xong rồi

PHAM manh QUAN
Xem chi tiết
Tâm Vũ
26 tháng 11 2015 lúc 19:52

a.n chia het cho n nen 8 chia het cho n => n=1,2,4,8

b,12n chia het n nen 143 chia het n=> n=1,11,13,143

c)n+9=n+4+5=> 5 chia het n+4

n+4  1       5

n     ko     1

d.3(n+4) +40-12=3(n+4)+28 nen 28 chia het n+4

e.5(n+2)+9-10=5(n+2)-1 nen 1 chia het n+9

tik minh nha

SHIBUKI RAN
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
13 tháng 10 2018 lúc 12:33

Ta có n + 8 = n + 2 + 6

Để n + 8 chia hết n + 2

=> n + 2 + 6 chia hết n + 2

Mà n + 2 chia hết n + 2

=> 6 chia hết n + 2

hay n + 2 thuộc Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> n thuộc { - 1 ; 0 ;  1 ; 4 }

Mà n thuộc N 

Vậy n thuộc  { 0 ; 1 ; 4 }