Những câu hỏi liên quan
Đặng bình minh
Xem chi tiết
FB:Bê Nờ X.Mờ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hiên
Xem chi tiết
︵✰Ah
4 tháng 2 2021 lúc 8:09

5 năm qua, Vùng Kinh tế trọng điểm (KTTÐ) Bắc Bộ đã có sự bứt phá đáng ghi nhận trong phát triển kinh tế - xã hội.

Ðây là vùng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất, môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện rõ nét nhất, hạ tầng giao thông đồng bộ và hiện đại nhất trong bốn Vùng KTTÐ của cả nước. Ðể Vùng KTTÐ Bắc Bộ phát triển nhanh và bền vững, tác động lan tỏa đến các vùng khác trong cả nước, thời gian tới, ngoài nỗ lực của các địa phương trong vùng, rất cần có những cơ chế, chính sách thông thoáng, thuận lợi để giải quyết hiệu quả những vấn đề mang tính liên kết vùng.
Bình luận (0)
Quang Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 8:12

Em tham khảo nhé !!!

Tình hình phát triển vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ : 

- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng.

- Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 2 2021 lúc 8:20

Công nghiệp:

-Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

-Gía trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh

-Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng

-Các ngành cn trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cn cơ khí

Nông nghiệp

- Đứng T2 cả nước về diện tích và sản lượng lương thực 

- Đừng đầu cả nc và năng suất lúa

- Phát triển 1 số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả cao

*Chan nuôi:

- Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất, chăn nuôi bò đặc biệt là bò sữa, nuôi trồng thủy sản đang phát triển 

Dịch vụ:

- Gtvt, bưu chính viễn thông, du lịch phát triển

- Du lịch: có tiềm năng về du lịch sinh thái, di tích lịch sử. Một số địa danh du lịch nổi tiếng: chùa Hương, Tam Cốc Bích Động,...

- HN và Hải Phòng là 3 trung tâm đầu mối gtvt, du lịch lớn ở phía bắc

Bình luận (0)
Không Có Tên
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
26 tháng 1 2021 lúc 18:27

*Bắc Phi:

-Chủ yếu là khia thác và sản xuất dầu mỏ,khí dầu

-Công nghiệp :Trồng lúa mì,ô liu,..

→→ Phát triển kinh tế ở mức trung bình

*Trung Phi:

+Chủ yếu là dựa vào nganh công nghiệp

+Có nhiều tệ nạn xảy ra.Nhất là nạn đói kéo dài và thường xuyên

→→ Phát triển kém nhất trong ba khu vực

*Nam Phi:

-Đầy đủ các điều kiệm để phát triển kinh tế

-Thu nhập trng bình cao

→→ Phát triển nhất trong cả ba khu vực

Bình luận (1)
Bảo Huy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 11 2021 lúc 19:38

Tham khảo tại https://loigiaihay.com/tinh-hinh-phat-trien-kinh-te-duyen-hai-nam-trung-bo-c92a12817.html

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
30 tháng 11 2021 lúc 19:40

Tham khảo:

1. Nông nghiệp

Bảng 26.1. Một số sản phẩm nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Năm

Tiêu chí

1995

2000

2002

Đàn bò (nghìn con)

1026,0

1132,6

1008,6

Thủy sản (nghìn tấn)

339,4

462,9

521,1

Khó khăn của vùng là quỹ đất nông nghiệp rất hạn chế.

Sản lượng lương thực bình quân là 281,5 kg/người, thấp hơn mức trung bình cả nước (463,6 kg/người, năm 2002).

Những cánh đồng hẹp ven biển có diện tích nhỏ, đất xấu, thiếu nước và thường bị bão lụt về mùa mưa.

Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác của cả nước (năm 2002).

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mực, tôm, cá đông lạnh.

Hình 26.1. Lược đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản khá phát triển, nổi tiếng là muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiết.

Nhà nước đang đầu tư lớn cho các dự án trồng rừng phòng hộ, đồng thời xây dựng hệ thông hồ chứa nước nhằm hạn chế tác hại của thiên tai (lũ quét, hạn hán) và chủ động cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

2. Công nghiệp

Bảng 26.2. Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và của cả nước, thời kì 1995 - 2002 (nghìn tì đồng)

Năm

Vùng

1995

2000

2002

Duyên hải Nam Trung Bộ

5,6

10,8

14,7

Cả nước

103,4

198,3

261,1

Cơ cấu công nghiệp của vùng bước đầu được hình thành và khá đa dạng gồm cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sàn, sản xuất hàng tiêu dùng (dệt, may,...).

Một số cơ sở khai thác khoáng sản đang hoạt động như khai thác cát (Khánh Hoà), titan (Bình Định),... Các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn là trung tâm cơ khí sửa chữa, cơ khí lắp ráp.

3. Dịch vụ

Nhờ điều kiện địa lí thuận lợi nên các hoạt động vận tải trung chuyên trên tuyến Bắc — Nam diễn ra sôi động. Các thành phố cảng biển vừa là đầu môi giao thông thuỷ bộ vừa là cơ sở xuất nhập khẩu quan trọng của các tỉnh trong vùng và Tây Nguyên.

Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng. Các bãi biển nổi tiếng: Non Nước, Nha Trang, Mũi Né,... và các quần thể di sản văn hoá: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là những nơi hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 5 2017 lúc 18:14

Đáp án D

Có mùa đông lạnh nhất cả nước là hạn chế trong việc phát triển kinh tế biển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 6 2018 lúc 2:50

Đáp án D

Bình luận (0)
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Viethai Truong
Xem chi tiết
nhóc con
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 1 2022 lúc 6:51

- So sánh sản lượng giữa hai vùng:

+ Về hoạt động nuôi trồng: Bắc Trung Bộ có sản lượng nuôi trồng lớn hơn gấp 1,3 lần Duyên hải Nam Trung Bộ. Năm 2002, sản lượng nuôi trồng của 2 vùng lần lượt là 38,3 nghìn tấn và 27,6 nghìn tấn chiếm 57,3% sản     lượng thủy sản nuôi trồng của toàn vùng Duyên hải miền Trung.

+ Về hoạt động khai thác: Bắc Trung Bộ có sản lượng khai thác nhỏ hơn 3,1 lần Duyên hải Nam Trung Bộ ( năm 2002), chiếm 75,9% sản lượng khai thác của toàn vùng

Bình luận (0)