Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ BÌNH
Xem chi tiết
lê n trang
6 tháng 11 2019 lúc 11:43

Bài này giải kiểu j vậy ???

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Thảoo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 10 2019 lúc 16:07

B A C D K H I

a ) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H ta có :

\(\widehat{HBA}+\widehat{HAB}=90^o\) ( hai góc phụ nhau )

\(\widehat{HAB}=90^o-\widehat{HBA}=90^o-60^o=30^o\)

Vậy \(\widehat{HAB}=60^o\)

b ) Xét \(\Delta AHI\) và \(\Delta ADI\)có :

AH = AD (gt)

IH=ID (gt)

AI cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta ADI\left(c.c.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{HIA}=\widehat{DIA}\) ( hai góc tương ứng )

Mà \(\widehat{HIA}+\widehat{DIA}=180^o\) ( 2gocs kề bùy )

\(\Rightarrow\widehat{HIA}=\widehat{DIA}=90^o\)

Do đó \(AI\perp HD\left(đpcm\right)\)

c ) Vì  \(\Delta AHI=ADI\) ( cm câu b )

\(\Rightarrow\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\) ( 2 góc tương ứng )

Xét \(\Delta AHK\) và \(\Delta ADK\) có ;

AH = AD (gt)

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)

AK cạn chung

\(\Rightarrow\Delta AHK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^o\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow AD\perp AC\)

Mà \(BA\perp AC\left(\Delta ABC\perp A\right)\)

AD//AB ( đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Ngọc Huỳnh Vy
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nhóm Winx là mãi mãi [Ka...
Xem chi tiết
Hatsune Miku
8 tháng 1 2019 lúc 15:37

tui là Nhóm Winx là mãi mãi đây

tui chưa học tam giác cân nha

đừng giải theo kiểu đó

làm ơn!!

Vũ Ngọc Anh
8 tháng 1 2019 lúc 21:33

CTV là gì ạaaaaaaa

Mất nick đau lòng con qu...
8 tháng 1 2019 lúc 21:33


A B C H 1 2 1 2 D I K

\(b)\) Xét \(\Delta AHI\) và \(\Delta ADI\) có : 

\(AH=AD\) \(\left(GT\right)\)

\(AI\) là cạnh chung 

\(IH=ID\) \(\left(GT\right)\)

Do đó : \(\Delta AHI=\Delta ADI\) \(\left(c-c-c\right)\)

Suy ra : \(\widehat{AIH}=\widehat{AID}\) ( 2 góc tương ứng ) 

Mà \(\widehat{AIH}+\widehat{AID}=180^0\) nên \(\widehat{AIH}=\widehat{AID}=\frac{180^0}{2}=90^0\) hay \(AI\perp HD\)

nguyen ha phuong
Xem chi tiết
Đinh Minh Tuệ
24 tháng 11 2019 lúc 7:03

a,Xét  tam giác ABH,có:ABH+BAH=90(hai góc phụ nhau)

                                 =>HAB=90-60=30

b,CóAD=AH=>t/g AHD cân tại A

mà HI=ID hay AI là trung tuyến 

=>AI cũng là Phân giác

=>IAH=IAD

c,Xét tg AHK và tg ADK,có:

IAH=IAD

AH=AD

và AK chung

=>TG AHK =TG ADK(c.g.c)

=>ADK=AHK=90

=>KD vuông góc vs AC

mà AC vuông góc vs AB

=>KD//AB


A B C 60* H D I K

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Minh Tuệ
24 tháng 11 2019 lúc 7:06

CÂu d ,cm DKE =180  => D,K,E thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa

d) Vì DK//AB (cmt)

=> BAD = KDA = 90° 

=> KBA = CKD = 60° ( đồng vị )

Mà CKD + BKD = 180° ( kề bù )

=> BKD = 120°

Xét ∆ vuông AHK và ∆ vuông ADK có : 

AK chung 

AH = AD 

=> ∆AHK = ∆ADK (cgv - gn )

=> HKA = AKD = \(\frac{120°}{2}\)= 60° 

=> ABK = AKB = 60° 

=> ∆ABK đều 

Mà AH là đường cao 

=> AH là trung trực 

=> BH = HK 

Xét tứ giác BEKA có 

H là trung điểm BK và AE 

=> BEKA là hình bình hành 

=> BA //EK 

Mà BA //KD (cmt)

=> E,K,D thẳng hàng 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Thuy Trang
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
15 tháng 1 2017 lúc 21:58

A B C H I E D

ta có \(\widehat{ABH}+\widehat{HAB}=90^o\)( tam giác HAB vuông tại H )

và \(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=90^o\left(gt\right)\)

suy ra \(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)( vì cùng phụ với HAB )

b)    xét \(\Delta IAH \)và \(\Delta ICE\)

IA = IC (gt)

IH =IE (gt)

góc HIA = góc EIC ( đối đỉnh )

do đó \(\Delta IAH=\Delta ICE\left(c.g.c\right)\)

suy ra AH = EC ( 2 cạnh tương ứng )

và \(\widehat{HAI}=\widehat{ECA}\)(2 góc tương ứng )

xét \(\Delta HAC\)và \(\Delta ECA\)

AH = EC (cmt)

góc HAI = góc ECA (cmt)

AC là cạnh chung

do đó \(\Delta HAC=\Delta ECA\left(c.g.c\right)\)

suy ra \(\widehat{AHC}=\widehat{CEA}\)(2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHC}=90^o\Rightarrow\widehat{CEA}=90^o\)

hay \(CE⊥AE\)

Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:42

a) Ta có: ΔABD vuông tại A(gt)

nên A nằm trên đường tròn đường kính BD(Định lí quỹ tích cung chứa góc)

mà BD là đường kính của (O)

nên A\(\in\)(O)(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:43

b) Xét (O) có 

\(\widehat{AKB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{AKB}=\widehat{ADB}\)(Hệ quả góc nội tiếp)