Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Chi
Xem chi tiết
thaonguyen
Xem chi tiết
Bevis Diggory
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 22:56

 

a: Xét ΔKND có AM//ND

nên MA/ND=KM/KN

Xét ΔKNC có MB//NC

nên MB/NC=KM/KN

=>MA/ND=MB/NC

b: Xét ΔOAM và ΔOCN có

góc OAM=góc OCN

góc AOM=góc CON

=>ΔOAM đồng dạng vơi ΔOCN

=>AM/CN=OA/OC

Xét ΔOMB và ΔOND có

góc OBM=góc ODN

góc MOB=góc NOD

=>ΔOMB đồng dạng với ΔOND

=>MB/ND=OB/OD

Xét ΔOAB và ΔOCD có

goc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>OA/OC=OB/OD

=>MA/NC=MB/ND

Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 22:16

a: Xét ΔKND có AM//ND

nên MA/ND=KM/KN

Xét ΔKNC có MB//NC

nên MB/NC=KM/KN

=>MA/ND=MB/NC

b: Xét ΔOAM và ΔOCN có

góc OAM=góc OCN

góc AOM=góc CON

=>ΔOAM đồng dạng vơi ΔOCN

=>AM/CN=OA/OC

Xét ΔOMB và ΔOND có

góc OBM=góc ODN

góc MOB=góc NOD

=>ΔOMB đồng dạng với ΔOND

=>MB/ND=OB/OD

Xét ΔOAB và ΔOCD có

goc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>OA/OC=OB/OD

=>MA/NC=MB/ND

Truong Le
Xem chi tiết
sakurakimato
16 tháng 3 2020 lúc 16:50

Mk cx ko bt àm ạn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Ngọc Huế
Xem chi tiết
hattori heiji
24 tháng 3 2018 lúc 23:00

A B C D O M N K a) Vì ABCD là hình thang

=> AB//DC

Xét ΔDKN có AM//DN ( AB//DC )

=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{KM}{KN}\) (1) (theo hệ quả ta lét )

Xét Δ NKC có BM//NC (AB//DC )

=>\(\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{KM}{KN}\) (2) (theo hệ quả ta lét )

từ (1) và (2)

=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}\)(đpcm)

b)MB//DN(AB//DC )

=>\(\dfrac{MB}{ND}=\dfrac{MO}{NO}\) (3) (theo đl ta lét)

AM//NC

=>\(\dfrac{AM}{NC}=\dfrac{MO}{NO}\) (4) (theo đl ta lét)

từ (3) và (4)

=>\(\dfrac{AM}{NC}=\dfrac{BM}{ND}\) (đpcm)

hattori heiji
24 tháng 3 2018 lúc 23:04

c) ta có

\(\dfrac{MA}{ND}=\dfrac{MB}{NC}\) (theo a)

\(\dfrac{MA}{NC}=\dfrac{MB}{ND}\) (theo b)

=> MA=MB ,NC=ND (đpcm)

Trần Thị Thư Anh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
20 tháng 1 2018 lúc 13:41

Tham khảo bài này nha!

Hình thang ABCD (AB//CD) có AC va BD cắt nhau tại O , AD và BC cắt nhau tại K . Chứng minh rằng OK đi qua trun?

 Tứ giác ABCD là hình thang nên:AB//CD. 
Gọi M, N lần lượt là giao điểm của KO với AB,CD. 
Áp dụng định lý talet ta có: 
AM/DN=MB/NC(=KM/KN) 
=(AM+MB)/(CN+ND) (t/c dãy tỉ số bằng nhau) =AB/DC. 
=AO/OC=AM/NC. 
Vậy AM/DN=AM/NC hay DN=NC. 
tương tự MB=MA. 
hay ta có OK đi qua trung điểm của AB và CD.

Online  Math
20 tháng 1 2018 lúc 13:42

:  Tứ giác ABCD là hình thang nên:AB//CD. 
Gọi M, N lần lượt là giao điểm của KO với AB,CD. 
Áp dụng định lý talet ta có: 
AM/DN=MB/NC(=KM/KN) 
=(AM+MB)/(CN+ND) (t/c dãy tỉ số bằng nhau) =AB/DC. 
=AO/OC=AM/NC. 
Vậy AM/DN=AM/NC hay DN=NC. 
tương tự MB=MA. 
 ta có OK đi qua trung điểm của AB và CD.

Đức nUCaO
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
15 tháng 2 2020 lúc 20:26

a/Áp dụng Thales AB//DC\(\frac{\Rightarrow AK}{DK}=\frac{KB}{CK}\) (1)

AM//DN\(\frac{\Rightarrow AM}{ND}=\frac{AK}{DK}\). BM//NC\(\Rightarrow\frac{BM}{NC}=\frac{KB}{CK}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
15 tháng 2 2020 lúc 20:26

b/ sử đề : NA thành MA

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
15 tháng 2 2020 lúc 20:28

b/ AB//CD, théo thales có

\(\frac{MA}{NC}=\frac{OM}{ON},\frac{MB}{ND}=\frac{OM}{ON}\)

\(\Rightarrow\frac{MA}{NC}=\frac{MB}{ND}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2022 lúc 9:59

a: Xét ΔKND có AM//ND

nên KM/KN=AM/ND

Xét ΔKNC có MB//NC

nên MB/NC=KM/KN

=>AM/ND=KM/KN

b: Xét ΔMBO và ΔNDO có

góc MBO=góc NDO

góc MOB=góc NOD

Do đó: ΔMBO đồng dạng với ΔNDO

=>MB/ND=MO/NO

Xét ΔMAO và ΔNCO có

góc MAO=góc NCO

góc MOA=góc NOC

Do đó: ΔMAO đồng dạng với ΔNCO

=>MA/NC=MO/NO=MB/ND