Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 11:36

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = 1\) và công bội \(q = \frac{1}{3}\) nên

\(1 + \frac{1}{3} + {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2} + ... + {\left( {\frac{1}{3}} \right)^n} + ... = \frac{1}{{1 - \frac{1}{3}}} = \frac{3}{2}\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:52

a) \(S = \frac{{{u_1}}}{{1 - q}} = \frac{{\frac{2}{3}}}{{1 - \frac{{ - 1}}{4}}} = \frac{8}{{15}}\)

b) \(1,\left( 6 \right) = \frac{5}{3}\)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:20

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = 1\) và công bội \(q = \frac{1}{4}\) nên: \(M = 1 + \frac{1}{4} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{4^n}}} + ... = \frac{1}{{1 - \frac{1}{4}}} = \frac{4}{3}\)

Chọn C.

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 11:37

a) \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ...\)

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} =  - \frac{1}{2}\) và công bội \(q =  - \frac{1}{2}\) nên: \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ... = \frac{{ - \frac{1}{2}}}{{1 - \left( { - \frac{1}{2}} \right)}} =  - \frac{1}{3}\)

b) \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ...\)

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = \frac{1}{4}\) và công bội \(q = \frac{1}{4}\) nên: \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ... = \frac{{\frac{1}{4}}}{{1 - \frac{1}{4}}} = \frac{1}{3}\)

Phan Văn Tài
Xem chi tiết
huỳnh anh phương
Xem chi tiết
nguyễn thị hà
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh
7 tháng 11 2015 lúc 19:32

chào ma ma triều và papa minh

Trần Gia Kỳ An
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
20 tháng 7 2017 lúc 20:59

a) Ta có số hạng thứ x là  \(\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)( cái này bạn tự nhìn quy luật của nó rùi CM nhé)

\(\Rightarrow\)Số hạng thứ 35 là khi x=35 và bằng: \(\frac{35}{\left(35+1\right)^2}=\frac{35}{1296}\)

b) Gọi \(Q\left(x\right)=\frac{x}{\left(x+1\right)^2}+\frac{\left(x+1\right)}{\left(x+1+1\right)^2}+....\)

Ta có: \(Q\left(1\right)=\frac{1}{\left(1+1\right)^2}\)

 \(Q\left(2\right)=Q\left(1\right)+\frac{2}{\left(2+1\right)^2}\)

\(Q\left(3\right)=Q\left(2\right)+\frac{3}{\left(3+1\right)^2}\)...........

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=Q\left(x-1\right)+\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow\)Ta có quy trình sau: \(X=X+1:A=A+\frac{X}{\left(X+1\right)^2}\) \(CALC\)  \(1=\frac{1}{4}===....\)Ấn đến khi X=n ta tíh đc Q(n) (cái này mk ghi quy trình tắt thui bạn tự ghi các phím vào nhé)

Áp dụng quy trình trên ta tíh đc \(Q\left(30\right)\approx2,4140544951\)

Thắng  Hoàng
3 tháng 10 2017 lúc 21:35

=2,4140544951 k mik nha bạn

lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2020 lúc 10:44

\(A=lim\frac{\sqrt{n+2}+\sqrt{n+1}}{1}=lim\left[n\left(\sqrt{1+\frac{2}{n}}+\sqrt{1+\frac{1}{n}}\right)\right]=+\infty.2=+\infty\)

\(B=lim\frac{8^3.64^n-9.27^n}{4^4.64^n+5^3.25^n}=\frac{8^3-9.\left(\frac{27}{64}\right)^n}{4^4+5^3\left(\frac{25}{64}\right)^n}=\frac{8^3}{4^4}=2\)

\(1;-\frac{1}{2};\frac{1}{4}...\) là dãy cấp số nhân lùi vô hạn có \(u_1=1\)\(q=-\frac{1}{2}\)

Do \(\left|q\right|< 1\) nên theo công thức tổng cấp số nhân:

\(S_n=\frac{u_1}{1-q}=\frac{1}{1+\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
lu nguyễn
22 tháng 2 2020 lúc 16:02

câu tính tổng S mk làm đc oy nhé k cần lm câu đó nữa đâu

Khách vãng lai đã xóa