Viết một đoạn văn về người anh hùng trong giấc mơ của em
Viết đoạn văn kể về một giấc mơ đẹp của em. Chỉ ra các động từ em đã dùng trong đoạn văn đó.
Gợi ý:
Tuổi thơ tôi là tháng ngày vô cùng tươi đẹp bên những người bạn vô cùng đáng yêu. Người mà tôi thân thiết và yêu thương nhất là Lan. Nhưng từ lúc học lớp 6 thì Lan cùng với gia đình định cư bên nước ngoài. Từ khi đó, tôi không còn gặp Lan, nhưng trong sâu thẳm trái tim tôi Lan luôn là người bạn tôi yêu quý nhất. Rồi một ngày tôi gặp Lan trong một giấc mơ, mơ giấc mơ thật ý nghĩa.
- Động từ: thân thiết và yêu thương, gặp, yêu quý
1) Viết bài văn kể về giấc mơ sau này của em ( thuyết trình bằng tiếng anh )
2) Viết thư kể về tình hình học tập trong thời gian qua cho ngưòi thân ở xa ( thuyết trình bằng tiếng anh )
3) Viết một đoạn văn ngắn kể về cô giáo, thầy giáo mà em yêu quý ( bằng tiếng anh )
bài 3 kể về thầy giáo cho mik nhé
hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về giấc mơ của con người trong cuộc sống hiện nay
Trả lời:
Ước mơ - hoài bão là những xuất phát điểm quan trọng, đây là cơ sở đầu tiên để mỗi cá nhân, tổ chức và dân tộc cất cánh. Nhưng ước mơ sẽ chỉ là mơ ước nếu nó không đi kèm với những sự chuẩn bị cần thiết để thực hiện ước mơ đó. Sự chuẩn bị trong hành trình của mỗi giấc mơ có nhiều thành phần, nhưng thành phần quan trọng nhất hiện nay và trong tương lai phải kể đến tri thức với hai quá trình song hành và bổ sung cho nhau: tích luỹ tri thức và phát triển tri thức. Nếu như học tập là quá trình tích luỹ tri thức thì nghiên cứu khoa học, tìm lời giải cho các bài toán trong khoa học và thực tiễn là quá trình phát triển các tri thức mới. Học tập và nghiên cứu khoa học do vậy là hai quá trình song hành, không thể thiếu đối với thanh niên hiện nay.
Có ý kiến cho rằng chuyện cổ tích là những giấc mơ đẹp
Từ chuyện cổ tích Thạch Sanh đã học,em hãy viết một đoạn văn nói về những giấc mơ đẹp mà câu chuyện đã gợi ra trong em
Viết đoạn văn kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
Trong bài thơ viết về tuổi thơ tươi đẹp của người lính trong trang thơ Xuân Quỳnh qua Tiếng gà trưa, hình ảnh người lính cùng giấc mơ tuổi thơ “giấc ngủ hồng sắc trứng” để lại trong ta muôn vàn ấn tượng. Đó là một giấc ngủ đẹp gắn liền với bao mong ước tuổi thơ hồn nhiên, mơ mộng. Trong những năm tháng khó khăn, bà đem trứng bán để cháu có manh áo mới. Có lẽ, giấc ngủ với sắc trứng phản ánh một niềm khao khát tuổi thơ được may quần áo mới. Nhưng cũng thật đẹp khi màu hồng ấm nồng ấy đưa cháu vào miền cổ tích của niềm hạnh phúc, của tình bà yêu thương. Đặc biệt khi ta biết nó gắn liền với một thực tế là ngày nghĩ gì thì đêm mơ nấy. Ở đây, người cháu với giấc ngủ là nghĩ về trứng, phải chăng là nghĩ về ban ngày lời bà đang mắng yêu, về tình thương nồng hậu? Chính giấc ngủ tuổi thơ êm đềm, chính yêu thương tình bà đã giúp cháu có thêm niềm tin, thêm sức mạnh để hành quân và chiến đấu nơi chiến trường khắc nghiệt. Cảm ơn bà và giấc mơ tuổi thơ đẹp- hồng sắc trứng đã nâng đỡ và chắp cánh cho cháu bay cao, bay xa trong cuộc đời này.
Cho đoạn trích.
Nhìn bàn tay manhr mai của em dịu dàng đưa mũi kim.....một giấc mơ thôi.
(Cuộc chia tay của những con búp bê- khánh hoài)
1, văn bản chứa đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
2, nêu nội dung của đoạn trích bằng một câu văn.
3, chỉ rõ và nêu tác dụng của bptt trong những câu văn sau:
" vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nbau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
4, từ nội dung đoạn trích em hãu viết đoạn văn ngắn thể hiện niềm vui của mình khi được sống trong tình yêu thương của cha mẹ.
1. Văn bản chứa đoạn trích thuộc kiểu văn bản nhật dụng.
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
2. Nội dung:: Đoạn trích thể hiện những tâm trạng của Thành trước khi hai anh em phải chia tay nhau.
3. Biện pháp điệp "một giác mơ" thể hiện ước mơ của Thành, mong muốn tất cả chỉ là giấc mơ để anh em không phải chia lìa, vẫn được sống những ngày tháng hạnh phúc.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Viết một đoạn văn ( khoảng 10 câu ) nêu cảm nhận của em về bài thơ trên
Giúp mình nha mình đang cần gấp ^_^
Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng - đã thể hiện sự chăm chút yêu thương của Người Cha mái tóc bạc đối với từng người lính như tình cha - con, tình ông - cháu.
Chú đội viên mơ màng trong khoảnh khắc hạnh phúc thần tiên. Chất thơ vừa thực vừa mơ đầy ân tượng:
Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng.
Ngoài trời thì mưa lâm thâm lạnh lẽo. Trong mái lều xơ xác, suốt đêm Lặng yèn bên bếp lửa - vẻ mặt Bác trầm ngâm. Bác vẫn ngồi... Bác vẫn không ngủ, Chí lo muôn mối như lòng mẹ... (Tố Hữu). Bác vĩ đại và ấm áp biết bao! Một so sánh rất đẹp, rất thơ đã ca ngợi tình nhàn ái Hồ Chí Minh:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Tình huống thơ được đẩy tới cao trào. Chế Lan Viên trong Người đi tìm hình của nước từng viết: Hiểu sao hết tấm lòng lãnh tụ. . Anh đội viên cũng vậy, anh chưa hiểu vi sao đêm nay Bác trầm ngâm thao thức. Nghe Bác nói, anh đội viên vui sướng mênh mông. Tình nhân ái của lãnh tụ đã soi sáng tâm hồn người lính trẻ
k cho mk nha
Tìm hiểu thêm về một người anh hùng dân tộc của các nước Đông Nam Á trong thời kì chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây. Viết một đoạn văn khoảng 150 chữ giới thiệu về người anh hùng đó.
Tham khảo: Giới thiệu về anh hùng Trương Định (Việt Nam)
Trương Định (Trương Công Định) sinh năm 1820, người xã Tư Cung, huyện Bình Sơn, nay thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Trương Định là con của quan Thủy Vệ Uý Trương Cầm, tỉnh Gia Định. Năm 1854, hưởng ứng chính sách khẩn hoang của triều đình Huế do Nguyễn Tri Phương thi hành, ông đem hết tài sản đi chiêu mộ dân nghèo vùng Quảng Nam - Quảng Ngãi vào khai hoang lập đồn điền ở Gia Thuận, thuộc huyện Gò Công Đông ngày nay và được bổ chức Phó Quản Cơ của đồn điền.
Khi thực dân Pháp đưa quân đánh chiếm các tỉnh Đông Nam Kì của Việt Nam, Trương Định đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy kháng chiến ở Tân Hòa. Sau khi Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết (1862), triều đình nhà Nguyễn hạ lệnh cho Trương Định bãi binh, mặt khác lại điều ông nhận chức Lãnh binh ở An Giang, rồi Phú Yên. Nhưng được sự ủng hộ của nhân dân, ông đã chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân kháng chiến “bảo vệ non sông, xóm làng”.
Nghĩa quân do Trương Định chỉ huy đã anh dũng chiến đấu, tổ chức vây đánh địch tại các vùng như: Mỹ Tho, Tân An, Chợ Lớn,… Sau khi căn cứ Tân Hòa (Gò Công) rơi vào tay Pháp, trước hỏa lực mạnh của địch, Trương Định đã buộc phải cho quân rút lui về căn cứ Tân Phước để bảo toàn lực lượng. Tại căn cứ Tân Phước, Trương Định cùng quân sĩ ráo riết chuẩn bị để tổ chức phản công, thu phục lại căn cứ Tân Hòa. Giữa lúc đó, giặc Pháp có tay sai là Huỳnh Công Tấn (tên này trước theo nghĩa quân, nhưng sau đó đã đầu hàng Pháp) dẫn đường bí mật lọt vào căn cứ, bao vây Trương Định và các tùy tướng. Trong cuộc đấu súng quyết liệt vào hửng sáng ngày 20/8/1864, Trương Định không may bị trúng đạn, gãy xương sống. Không muốn để giặc bắt, Trương Định đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết.