Những câu hỏi liên quan
Yumi  San
Xem chi tiết
Lucy
27 tháng 12 2017 lúc 8:23

Câu 1 : Thế nào là danh từ ? ( 1 đ )

Đặt một câu có danh từ làm chủ ngữ và một câu có danh từ làm vị ngữ .

Câu 2 : Giải ngĩa từ " chân " trong " các câu sau và cho biết từ nào được sử dụng theo nghĩa gốc , từ nào được sử dụng theo nghĩa chuyển ? ( 2 đ )

a ) Người ta nói :  Đấy là bàn " chân " vất vả .

b ) Mặt trang hiện lên ở phía " chân " trời .

Câu 3 : Câu thành ngữ " Thầy bói xem voi " được rút ra từ văn bản nào ? Qua câu chuyện , em rút ra bài học gì cho bản thân ? ( 2 đ )

Câu 4 : Hóa thân vào nhân vật ông chủ cửa hàng cá để kể lại truyện " Treo biển " .

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
27 tháng 12 2017 lúc 8:15

Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản nào đó

Học phần tiếng việt, không khó lắm

Miêu tả cảnh sân trường hoặc người thân

Bình luận (0)
Hồ Hàn Gia Hân
27 tháng 12 2017 lúc 8:19

trả lời số từ truyện ngụ ngôn

Bình luận (0)
Yumi  San
Xem chi tiết
💛Linh_Ducle💛
27 tháng 12 2017 lúc 8:21

Đề thi nhưng mik chỉ nhớ mỗi tự luận câu 2 thôi nhe:

Đề bài:

Hãy tưởng tượng 10 năm sau em trở về ngôi trường hiện nay em đang học và những đổi thay có thể xảy ra

Bình luận (0)
Nơi Này Có Anh
27 tháng 12 2017 lúc 8:18

A. CHỦ ĐỀ 1: PHẦN VĂN HỌC

I. Các thể loại truyện đã học

1. Truyện dân gian:

a) Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

b) Cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ…)Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

c) Ngụ ngôn: Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

d) Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

2. Truyện trung đại: Là loại truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, ra đời trong thời kì Trung đại (thế kỉ X-XIX). Truyện có nội dung phong phú, thường mang tính chất giáo huấn. Cốt truyện khá đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ  đối thoại của nhân vật. 

II. Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết – cổ tích; ngụ ngôn – truyện cười.         

 a.   Truyền thuyết – cổ tích  

Truyền thuyết

Cổ tích

Giống

- Đều là loại truyện dân gian, do dân sáng tác và lưu truyền chủ yếu bằng truyền miệng.

- Đều có yếu tố tưởng tượng hoang đường.

- Nhân vật chính thường có sự ra đời kì lạ, tài năng phi thường…

Khác

- Truyện kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện được kể.

- Được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu  chuyện có thật.

- Truyện kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc do nhân dân tưởng tượng ra.

- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí, lẽ công bằng.

- Được cả người nghe lẫn người kể coi là những câu chuyện không có thật.

    

b. Ngụ ngôn – truyện cười

Ngụ ngôn

Truyện cười

Giống

Đều có yếu tố gây cười và ngầm ý phê phán.

Khác

Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

III. Các truyện dân gian đã học (không tính các văn bản đọc thêm)

Thể loại

Tên truyện

Nội dung, ý nghĩa

Truyền thuyết

Thánh Gióng

Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Truyện thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân nhân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai. Đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

Truyện cổ tích

Thạch Sanh

 Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.

Em bé thông minh

Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian. Từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.

Truyện ngụ ngôn

Ếch ngồi đáy giếng

  Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan, kiêu ngạo.

Thầy bói xem voi

 Khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc nào phải xem xét chúng một cách toàn diện.

Truyện cười

Treo biển

Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu lập trường khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.

IV. Truyện Trung đại đã học (không tính văn bản đọc thêm)

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

- Tác giả: Hồ Nguyên Trừng

Chủ đề: Nêu cao gương sáng của bậc lương y chân chính

- Nhân vật chính: Phạm Bân (Thái y lệnh họ Phạm)

- Phẩm chất của nhân vật chính: Là một bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức; hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh. Ông còn là người có bản lĩnh, không sợ uy quyền.

- Nội dung, ý nghĩa: Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm: Không chỉ có tài chữa bệnh mà còn có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.

Thành ngữ:

+ Lương y như từ mẫu.

+ Thầy thuốc như mẹ hiền.

B CHỦ ĐỀ 2PHẦN TIẾNG VIỆT

Kiến thức

Định nghĩa

Phân loại

Từ

(xét theo cấu tạo)

Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

-Từ đơn: Do một tiếng có nghĩa tạo thành.  

VD: Nhà, xe, người,...

Từ phức: Gồm hai hoặc nhiều tiếng tạo thành.

+ Từ ghép: Gồm hai tiếng trở lên có nghĩa, ghép lại với nhau. 

VD: Nhà cửa, sách vở,…

+ Từ láy: Gồm hai tiếng trở lên giữa các tiếng có quan hệ láy âm hoặc vần.                      

VD: Đo đỏ, tim tím, xanh xao, …

Nghĩa của từ

Nghĩa của từ là  nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.

Có hai cách giải nghĩa của từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

* Từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa.

* Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.

Nghĩa gốc: Nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

Vd: Tôi ăn cơm. (nghĩa gốc)

- Nghĩa chuyển: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

Vd: Tàu vào ăn hàng. (nghĩa chuyển)

Phân loại từ theo nguồn gốc

- Từ thuần Việt là từ do nhân dân ta sáng tạo ra.

VD: Cha mẹ, trẻ con,… 

-Từ mượn: Là từ ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật hiện tượng....mà tiếng ta không có từ để biểu thị. Gồm:

+ Từ mượn tiếng Hán: Phụ thân, sơn thuỷ, quốc kì…

+ Từ mượn ngôn ngữ khác: Ra-đi-ô, điện, in-tơ-nét, gan…

Lỗi dùng từ

Có 3 loại lỗi dùng từ

Lặp từ: Lặp đi lặp lại một từ, một ngữ, một câu

=> Gây nhàm chán cho người đọc.

Lẫn lộn các từ gần âm: => Gây khó hiểu cho người đọc, nghe.

- Dùng từ không đúng nghĩa => Người nghe, đọc sẽ hiểu sai nghĩa của người viết, nói.

Từ loại

Danh từ

- Danh từ: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…

- Khả năng kết hợp: Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước và các từ ấy, này, đó…ở phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ.

- Chức năng: Làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.

VD. Lan  học sinh.

 Có các loại danh từ:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn văn lớp 6

                  

Động từ

Động từ: những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. (chạy, đi, nhảy, hát…)

- Khả năng kết hợp: Thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng…để tạo thành cụm động từ.

- Chức năng: Thường làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, cứ, đang, cũng

*Có các loại động từ sau:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn văn lớp 6

Tính từ

Tính từ: Những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

- Khả năng kết hợp: Kết hợp với rất, hơi, quáđã, sẽ ,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với hãy, chớ, đừng rất hạn chế.

- Chức năng: Làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn so với động từ.

* Các loại tính từ:

               

Đề cương ôn tập học kì 1 môn văn lớp 6

    
    

   

CCHỦ ĐỀ 3PHẦN TẬP LÀM VĂN: Kiểu văn bản tự sự

1/ Văn bản là gìCác kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.

- Văn bản l chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.

- Các kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - công vụ.

- Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.

2/ Thế nào là văn tự sự?

- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự kiện, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

3/ Cách làm bài văn tự sự.

+ Tìm hiểu đề, tìm ý

+ Lập dàn ý

+ Viết bài văn hoàn chỉnh

+ Kiểm tra lại và sửa chữa lỗi sai.

Bài tập: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu) nêu suy nghĩ của em về một nhân vật truyền thuyết (cổ tích) mà em yêu thích nhất.

Gợi ý

- Chú ý hình thức đoạn văn.

- Phải có câu chủ đề.

Đoạn văn: (Câu 1Giới thiệu nhân vật mà em yêu thích nhất và lý do vì sao em yêu thích nhân vật đó. (Tên nhân vật? Nhân vật ở trong văn bản nào? Nhân vậ để lại cho em ấn tượng như thế nào?). (Câu 2, 3, 4, 5) Kể về nguồn gốc, xuất thân, ngoại hình (nếu có), tính cách, phẩm chất, việc làm của nhân vật. (Câu 6) Nhân vật có ý nghĩa như thế nào đối với câu chuyện? (Câu 7) Suy nghĩ của em về nhân vật đó. (Câu 8) Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua nhân vật?

4. Một số đề bài HS tham khảo:        

Đề 1: Kể về một việc tốt mà em đã làm.

Đề 2: Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi.

Đề 3: Kể về một người mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ. thầy cô...).

Đề 4: Kể về một người bạn mới quen trong năm học mới này.

Đề 5: Kể về buổi tựu trường năm học mới .

Đề 6: Kể về buổi lễ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ở trường em.

Đề 7: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.

Đề 8: Trong vai người bán hàng, em hãy kể lại câu chuyện Treo biển.

Đề 9: Thay ngôi kể để bộc lộ tâm tình của Sơn Tinh trong truyện “SơnTinh, Thủy Tinh”

MỘT SỐ DÀN Ý THAM KHẢO

Đề 1: Kể về một việc tốt mà em đã làm.

Gợi ý:

a. MB: Giới thiệu về việc tốt mà em đã làm và ấn tượng sâu sắc của em về việc làm tốt ấy.

b. TB: Kể chi tiết về các sự việc đã diễn ra theo trình tự hợp lí:

- Việc tốt ấy diễn ra trong khoảng thời gian nào? Ở đâu?

- Hoàn cảnh nào đã tạo cơ hội cho em làm việc tốt?

- Có những ai tham gia cùng em?

- Em đã làm những việc gì?

- Có điều gì bất ngờ xảy ra khi em đang làm việc tốt?

- Em đã ứng xử như thế nào trong tình huống bất ngờ ấy?

- Kết quả cuối cùng của việc tốt em đã làm ra sao?

c. KB: Cảm nghĩ của em sau khi làm được một việc có ích.

Đề 2:  Kể chuyện lần đầu em đi chơi xa.

Gợi ý:

a. MB: Giới thiệu về chuyến đi chơi xa của em và cảm xúc sâu đậm của em về chuyến đi ấy.

b. TB: Kể chi tiết về chuyến đi:

- Lần đầu em đi chơi xa trong trường hợp nào?

- Ai đưa em đi?

- Nơi ấy là đâu? Về quê hay ra thành phố, hoặc đi tham quan nơi nào?

- Hành trình chuyến đi ra sao?

- Em đã trông thấy những gì trong chuyến đi ấy?

- Điều gì làm em thích thú và nhớ mãi?

- Em ao ước những chuyến đi như thế nào?

c. KB: Cảm nghĩ của em về chuyến đi ấy.

Đề 3: Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ nhất.

Gợi ý

a. MB: Giới thiệu về kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ nhất và hoàn cảnh nhớ lại kỉ niệm.

b. TB: Kể chi tiết về kỉ niệm:

- Kỉ niệm bắt đầu như thế nào?

- Có những ai tham gia?

- Diễn biến của kỉ niệm ? 

- Kết quả ra sao?

c. KB: Trở về hiện tại và nêu cảm xúc của bản thân.

Đề 4Kể về một người bạn mới quen trong năm học mới này.

Gợi ý

a. MB: Giới thiệu về người bạn mới quen và tình cảm hiện tại em dành cho bạn ấy .

b. TB: 

- Em quen bạn trong tình huống nào? Ở đâu?

- Bạn có điểm đặc biệt nào về hình dáng, tính cách, sở thích?

- Khi mới quen, tình cảm và cách đối xử của bạn dành cho em ra sao ? 

- Khi đã thân thiết hơn, bạn thay đổi như thế nào?

- Em thích nhất điều gì ở bạn?   

c. KB: Cảm xúc của bản thân thi quen được người bạn ấy.

Đề 5Người để lại trong em ấn tượng sâu đậm nhất.

* Gợi ý: - HS dựa vào dàn ý kể người.

a. MB: Giới thiệu người định kể và mối quan hệ giữa em với người đó.

b. TB:

- Giới thiệu đôi nét về tên, tuổi tác, ngoại hình, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình của người đó.

- Kể về việc làm của người đó đối với mọi người xung quanh để bộc lộ tính cách của người đó.

- Kể về tài năng, sở thích của người đó.

- Kể một kỉ niệm thể hiện sự gắn bó giữa em và người đó. Qua kỉ niệm ấy, tình cảm người đó dành cho em như thế nào?

c. KB: Tình cảm của em dành cho người được kể và mong ước của em dành cho người đó.

Đề 6Có một cây bàng non hằng ngày bị các bạn học sinh hái lá, bẻ cành. Em hãy đóng vai cây bàng non ấy để nói chuyện với các bạn.

Gợi ý

- Yêu cầu về nội dung: Phải kể được câu chuyện của một cây bàng non với các bạn học sinh trong một tình huống: bị hái lá, bẻ cành. Nội dung câu chuyện phải thể hiện được sự xót xa, đau đớn vừa toát lên thái độ oán trách của cây bàng non và thái độ hối lỗi của các bạn học sinh. Qua câu chuyện, giúp người đọc rút ra bài học về ý thức bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu về hình thức: bài văn tự sự đầy đủ bố cục, kể theo ngôi thứ nhất, có hội thoại.

- HS kể theo ngôi thứ nhất.

a. MB: Cây bàng non tự giới thiệu về mình.

(Sau khi vừa tròn hai mươi ngày tuổi, chúng tôi – anh chị em nhà bàng được bứng đi trồng ở khắp mọi nơi. Nếu như các chị tôi được trồng ở bênh viện, công viên thì tôi rất vinh hạnh được trồng trong ngôi trường mang tên A)

b. TB:

- Hằng ngày cây bàng non làm gì ở trường? (Cung cấp oxi, làm cho trường xanh đẹp hơn, vui khi thấy các bạn HS hằng ngày vui đùa dưới dóng cây…)

- Một hôm, các bạn HS đến hái lá, bẻ cành. Lần thứ nhất, cây bàng non nghĩ gì, rồi lần thứ hai, thứ ba…thái độ của cây bàng non như thế nào?

- Cây bàng non đã quyết định như thế nào? (Nói chuyện với các bạn HS)

- Kể nội dung câu chuyện. (Nội dung câu chuyện phải thể hiện được sự xót xa, đau đớn vừa toát lên thái độ oán trách của cây bàng non và thái độ hối lỗi của các bạn học sinh.)

c. KB: Cảm nghĩ của cây bàng non lúc này như thế nào và giúp người đọc rút ra bài học về ý thức bảo vệ môi trường./.

Bình luận (0)
Nơi Này Có Anh
27 tháng 12 2017 lúc 8:19

A. CHỦ ĐỀ 1: PHẦN VĂN HỌC

I. Các thể loại truyện đã học

1. Truyện dân gian:

a) Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

b) Cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ…)Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

c) Ngụ ngôn: Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

d) Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

2. Truyện trung đại: Là loại truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, ra đời trong thời kì Trung đại (thế kỉ X-XIX). Truyện có nội dung phong phú, thường mang tính chất giáo huấn. Cốt truyện khá đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ  đối thoại của nhân vật. 

II. Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết – cổ tích; ngụ ngôn – truyện cười.         

 a.   Truyền thuyết – cổ tích  

Truyền thuyết

Cổ tích

Giống

- Đều là loại truyện dân gian, do dân sáng tác và lưu truyền chủ yếu bằng truyền miệng.

- Đều có yếu tố tưởng tượng hoang đường.

- Nhân vật chính thường có sự ra đời kì lạ, tài năng phi thường…

Khác

- Truyện kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện được kể.

- Được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu  chuyện có thật.

- Truyện kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc do nhân dân tưởng tượng ra.

- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí, lẽ công bằng.

- Được cả người nghe lẫn người kể coi là những câu chuyện không có thật.

    

b. Ngụ ngôn – truyện cười

Ngụ ngôn

Truyện cười

Giống

Đều có yếu tố gây cười và ngầm ý phê phán.

Khác

Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

III. Các truyện dân gian đã học (không tính các văn bản đọc thêm)

Thể loại

Tên truyện

Nội dung, ý nghĩa

Truyền thuyết

Thánh Gióng

Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Truyện thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân nhân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai. Đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

Truyện cổ tích

Thạch Sanh

 Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.

Em bé thông minh

Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian. Từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.

Truyện ngụ ngôn

Ếch ngồi đáy giếng

  Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan, kiêu ngạo.

Thầy bói xem voi

 Khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc nào phải xem xét chúng một cách toàn diện.

Truyện cười

Treo biển

Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu lập trường khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.

IV. Truyện Trung đại đã học (không tính văn bản đọc thêm)

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

- Tác giả: Hồ Nguyên Trừng

Chủ đề: Nêu cao gương sáng của bậc lương y chân chính

- Nhân vật chính: Phạm Bân (Thái y lệnh họ Phạm)

- Phẩm chất của nhân vật chính: Là một bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức; hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh. Ông còn là người có bản lĩnh, không sợ uy quyền.

- Nội dung, ý nghĩa: Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm: Không chỉ có tài chữa bệnh mà còn có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.

Thành ngữ:

+ Lương y như từ mẫu.

+ Thầy thuốc như mẹ hiền.

B CHỦ ĐỀ 2PHẦN TIẾNG VIỆT

Kiến thức

Định nghĩa

Phân loại

Từ

(xét theo cấu tạo)

Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

-Từ đơn: Do một tiếng có nghĩa tạo thành.  

VD: Nhà, xe, người,...

Từ phức: Gồm hai hoặc nhiều tiếng tạo thành.

+ Từ ghép: Gồm hai tiếng trở lên có nghĩa, ghép lại với nhau. 

VD: Nhà cửa, sách vở,…

+ Từ láy: Gồm hai tiếng trở lên giữa các tiếng có quan hệ láy âm hoặc vần.                      

VD: Đo đỏ, tim tím, xanh xao, …

Nghĩa của từ

Nghĩa của từ là  nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.

Có hai cách giải nghĩa của từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

* Từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa.

* Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.

Nghĩa gốc: Nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

Vd: Tôi ăn cơm. (nghĩa gốc)

- Nghĩa chuyển: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

Vd: Tàu vào ăn hàng. (nghĩa chuyển)

Phân loại từ theo nguồn gốc

- Từ thuần Việt là từ do nhân dân ta sáng tạo ra.

VD: Cha mẹ, trẻ con,… 

-Từ mượn: Là từ ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật hiện tượng....mà tiếng ta không có từ để biểu thị. Gồm:

+ Từ mượn tiếng Hán: Phụ thân, sơn thuỷ, quốc kì…

+ Từ mượn ngôn ngữ khác: Ra-đi-ô, điện, in-tơ-nét, gan…

Lỗi dùng từ

Có 3 loại lỗi dùng từ

Lặp từ: Lặp đi lặp lại một từ, một ngữ, một câu

=> Gây nhàm chán cho người đọc.

Lẫn lộn các từ gần âm: => Gây khó hiểu cho người đọc, nghe.

- Dùng từ không đúng nghĩa => Người nghe, đọc sẽ hiểu sai nghĩa của người viết, nói.

Từ loại

Danh từ

- Danh từ: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…

- Khả năng kết hợp: Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước và các từ ấy, này, đó…ở phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ.

- Chức năng: Làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.

VD. Lan  học sinh.

 Có các loại danh từ:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn văn lớp 6

                  

Động từ

Động từ: những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. (chạy, đi, nhảy, hát…)

- Khả năng kết hợp: Thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng…để tạo thành cụm động từ.

- Chức năng: Thường làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, cứ, đang, cũng

*Có các loại động từ sau:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn văn lớp 6

Tính từ

Tính từ: Những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

- Khả năng kết hợp: Kết hợp với rất, hơi, quáđã, sẽ ,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với hãy, chớ, đừng rất hạn chế.

- Chức năng: Làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn so với động từ.

* Các loại tính từ:

               

Đề cương ôn tập học kì 1 môn văn lớp 6

    
    

   

CCHỦ ĐỀ 3PHẦN TẬP LÀM VĂN: Kiểu văn bản tự sự

1/ Văn bản là gìCác kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.

- Văn bản l chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.

- Các kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - công vụ.

- Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.

2/ Thế nào là văn tự sự?

- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự kiện, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

3/ Cách làm bài văn tự sự.

+ Tìm hiểu đề, tìm ý

+ Lập dàn ý

+ Viết bài văn hoàn chỉnh

+ Kiểm tra lại và sửa chữa lỗi sai.

Bài tập: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu) nêu suy nghĩ của em về một nhân vật truyền thuyết (cổ tích) mà em yêu thích nhất.

Gợi ý

- Chú ý hình thức đoạn văn.

- Phải có câu chủ đề.

Đoạn văn: (Câu 1Giới thiệu nhân vật mà em yêu thích nhất và lý do vì sao em yêu thích nhân vật đó. (Tên nhân vật? Nhân vật ở trong văn bản nào? Nhân vậ để lại cho em ấn tượng như thế nào?). (Câu 2, 3, 4, 5) Kể về nguồn gốc, xuất thân, ngoại hình (nếu có), tính cách, phẩm chất, việc làm của nhân vật. (Câu 6) Nhân vật có ý nghĩa như thế nào đối với câu chuyện? (Câu 7) Suy nghĩ của em về nhân vật đó. (Câu 8) Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua nhân vật?

4. Một số đề bài HS tham khảo:        

Đề 1: Kể về một việc tốt mà em đã làm.

Đề 2: Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi.

Đề 3: Kể về một người mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ. thầy cô...).

Đề 4: Kể về một người bạn mới quen trong năm học mới này.

Đề 5: Kể về buổi tựu trường năm học mới .

Đề 6: Kể về buổi lễ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ở trường em.

Đề 7: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.

Đề 8: Trong vai người bán hàng, em hãy kể lại câu chuyện Treo biển.

Đề 9: Thay ngôi kể để bộc lộ tâm tình của Sơn Tinh trong truyện “SơnTinh, Thủy Tinh”

MỘT SỐ DÀN Ý THAM KHẢO

Đề 1: Kể về một việc tốt mà em đã làm.

Gợi ý:

a. MB: Giới thiệu về việc tốt mà em đã làm và ấn tượng sâu sắc của em về việc làm tốt ấy.

b. TB: Kể chi tiết về các sự việc đã diễn ra theo trình tự hợp lí:

- Việc tốt ấy diễn ra trong khoảng thời gian nào? Ở đâu?

- Hoàn cảnh nào đã tạo cơ hội cho em làm việc tốt?

- Có những ai tham gia cùng em?

- Em đã làm những việc gì?

- Có điều gì bất ngờ xảy ra khi em đang làm việc tốt?

- Em đã ứng xử như thế nào trong tình huống bất ngờ ấy?

- Kết quả cuối cùng của việc tốt em đã làm ra sao?

c. KB: Cảm nghĩ của em sau khi làm được một việc có ích.

Đề 2:  Kể chuyện lần đầu em đi chơi xa.

Gợi ý:

a. MB: Giới thiệu về chuyến đi chơi xa của em và cảm xúc sâu đậm của em về chuyến đi ấy.

b. TB: Kể chi tiết về chuyến đi:

- Lần đầu em đi chơi xa trong trường hợp nào?

- Ai đưa em đi?

- Nơi ấy là đâu? Về quê hay ra thành phố, hoặc đi tham quan nơi nào?

- Hành trình chuyến đi ra sao?

- Em đã trông thấy những gì trong chuyến đi ấy?

- Điều gì làm em thích thú và nhớ mãi?

- Em ao ước những chuyến đi như thế nào?

c. KB: Cảm nghĩ của em về chuyến đi ấy.

Đề 3: Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ nhất.

Gợi ý

a. MB: Giới thiệu về kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ nhất và hoàn cảnh nhớ lại kỉ niệm.

b. TB: Kể chi tiết về kỉ niệm:

- Kỉ niệm bắt đầu như thế nào?

- Có những ai tham gia?

- Diễn biến của kỉ niệm ? 

- Kết quả ra sao?

c. KB: Trở về hiện tại và nêu cảm xúc của bản thân.

Đề 4Kể về một người bạn mới quen trong năm học mới này.

Gợi ý

a. MB: Giới thiệu về người bạn mới quen và tình cảm hiện tại em dành cho bạn ấy .

b. TB: 

- Em quen bạn trong tình huống nào? Ở đâu?

- Bạn có điểm đặc biệt nào về hình dáng, tính cách, sở thích?

- Khi mới quen, tình cảm và cách đối xử của bạn dành cho em ra sao ? 

- Khi đã thân thiết hơn, bạn thay đổi như thế nào?

- Em thích nhất điều gì ở bạn?   

c. KB: Cảm xúc của bản thân thi quen được người bạn ấy.

Đề 5Người để lại trong em ấn tượng sâu đậm nhất.

* Gợi ý: - HS dựa vào dàn ý kể người.

a. MB: Giới thiệu người định kể và mối quan hệ giữa em với người đó.

b. TB:

- Giới thiệu đôi nét về tên, tuổi tác, ngoại hình, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình của người đó.

- Kể về việc làm của người đó đối với mọi người xung quanh để bộc lộ tính cách của người đó.

- Kể về tài năng, sở thích của người đó.

- Kể một kỉ niệm thể hiện sự gắn bó giữa em và người đó. Qua kỉ niệm ấy, tình cảm người đó dành cho em như thế nào?

c. KB: Tình cảm của em dành cho người được kể và mong ước của em dành cho người đó.

Đề 6Có một cây bàng non hằng ngày bị các bạn học sinh hái lá, bẻ cành. Em hãy đóng vai cây bàng non ấy để nói chuyện với các bạn.

Gợi ý

- Yêu cầu về nội dung: Phải kể được câu chuyện của một cây bàng non với các bạn học sinh trong một tình huống: bị hái lá, bẻ cành. Nội dung câu chuyện phải thể hiện được sự xót xa, đau đớn vừa toát lên thái độ oán trách của cây bàng non và thái độ hối lỗi của các bạn học sinh. Qua câu chuyện, giúp người đọc rút ra bài học về ý thức bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu về hình thức: bài văn tự sự đầy đủ bố cục, kể theo ngôi thứ nhất, có hội thoại.

- HS kể theo ngôi thứ nhất.

a. MB: Cây bàng non tự giới thiệu về mình.

(Sau khi vừa tròn hai mươi ngày tuổi, chúng tôi – anh chị em nhà bàng được bứng đi trồng ở khắp mọi nơi. Nếu như các chị tôi được trồng ở bênh viện, công viên thì tôi rất vinh hạnh được trồng trong ngôi trường mang tên A)

b. TB:

- Hằng ngày cây bàng non làm gì ở trường? (Cung cấp oxi, làm cho trường xanh đẹp hơn, vui khi thấy các bạn HS hằng ngày vui đùa dưới dóng cây…)

- Một hôm, các bạn HS đến hái lá, bẻ cành. Lần thứ nhất, cây bàng non nghĩ gì, rồi lần thứ hai, thứ ba…thái độ của cây bàng non như thế nào?

- Cây bàng non đã quyết định như thế nào? (Nói chuyện với các bạn HS)

- Kể nội dung câu chuyện. (Nội dung câu chuyện phải thể hiện được sự xót xa, đau đớn vừa toát lên thái độ oán trách của cây bàng non và thái độ hối lỗi của các bạn học sinh.)

c. KB: Cảm nghĩ của cây bàng non lúc này như thế nào và giúp người đọc rút ra bài học về ý thức bảo vệ môi trường./.

Bình luận (0)
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 13:48

Các công việc cần làm để giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ là:

- Lau chùi nhà cửa kết hợp quát dọn thường xuyên.

- Luôn luôn để đồ, để vật đúng nơi đặt nó.

- Cọ rửa các vật dụng chứa nước trong gia đình.

- Phát quang cỏ cây quanh nhà.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Long
2 tháng 1 2022 lúc 19:33
Vứt sọt rác rồi tôi thi từ tháng 12 rồi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Minh Hiếu
2 tháng 1 2022 lúc 19:37

ko lớp 7 thì có

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Quế
2 tháng 1 2022 lúc 19:38

Có 2 loại nấm là loại nấm gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cutegirl
Xem chi tiết

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Tuấn Anh
28 tháng 5 2020 lúc 12:29

not linh tinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_ Tiểu Nghệ _
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hưng
5 tháng 5 2019 lúc 8:07

=2 nha 

mnk ko có đề cương

Bình luận (0)
Khánh Nguyễn
5 tháng 5 2019 lúc 8:08

1+1=2

mk chưa thi 1 môn nào hết xl ko giúp gì cho bn được

Bình luận (0)
Rinu
5 tháng 5 2019 lúc 8:09

=2

XL mk ko có nhé

Bình luận (0)
nguyễn thị phương anh
Xem chi tiết

Vào Vndoc tham khảo nhé

Bình luận (0)
pham thai hung
8 tháng 11 2018 lúc 22:02

năm nào]

Bình luận (0)
nguyên đưc tai
8 tháng 11 2018 lúc 22:04

bố ai biết được trường túi khô ng thì món đồ chỉ co toan va tiếng viêt thui

Bình luận (0)
Trang Đoàn
Xem chi tiết
Trang Đoàn
25 tháng 4 2016 lúc 10:18

Vnen nha mọi người

 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
25 tháng 4 2016 lúc 10:56

Đề thi học kỳ 2 môn giáo dục công dân lớp 6 có đáp án

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 19:51

Thi rùi nên biết đề ...........nhưng không biết đáp án

Bình luận (0)
Lưu Đỗ Thái Khang
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
12 tháng 12 2018 lúc 19:58

Bạn lên google tra là ra, nhiều lắm.

Bình luận (0)
daolehoang
12 tháng 12 2018 lúc 20:02

to cung sap thi cuoi hoc ki 1 lop 5 rui day

khoang 3 hay 4 tuan nua day

Bình luận (0)
Trần Tuyết Tâm
12 tháng 12 2018 lúc 20:06

TOÁN LỚP 5

Phần I: Phần trắc nghiệm:

Bài 1: Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1) Số thích hợp viết vào chỗ chấm (...) để: 3kg 3g = ... kg là:

A. 3,3                      B. 3,03                 C. 3,003                 D. 3,0003

2) Phân số thập phân 834/10 được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,0834                B. 0,834                C. 8,34                  D. 83,4

3) Trong các số thập phân 42,538; 41,835; 42,358; 41,538 số thập phân lớn nhất là:

A. 42,538                B. 41,835              C. 42,358               D. 41,538

4) Mua 12 quyển vở hết 24000 đồng. Vậy mua 30 quyển vở như thế hết số tiền là:

A. 600000 đ             B. 60000 đ            C. 6000 đ               D. 600 đ

Bài 2: (1,5 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.

1) 3\frac{5}{9}  2\frac{7}{9} □

3) 0,9 < 0,1 < 1,2 □

5) 5m2 25dm2 = 525 dm

 2) 5\frac{2}{5}     5\frac{4}{10}

4) 96,4 > 96,38 □

6) 1kg 1g = 1001g □

Phần II. Phần tự luận:

Bài 1: 

1) Đặt tính rồi tính.

đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

2) Viết số thích hợp vào ô trống.

đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

Bài 2: Tìm x?

đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

Bài 3: Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiều rộng 6m, chiều dài 9m? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể).

NGỮ VĂN LỚP 5

A. Đọc thành tiếng: (5đ)

- Học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn văn vào khoảng 130 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKI

B. Đọc thầm và làm bài tập: (5đ)

1. Đọc thầm bài:

Về ngôi nhà đang xây

Chiều đi học về

Chúng em qua ngôi nhà xây dở

Giàn giáo tựa cái lồng che chở

Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:

Tạm biệt!

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió nào về mang hương

Ủ đầy những rảnh tường chưa trát vữa.

Bao ngôi nhà đã hoàn thành

Đều qua những ngày xây dở.

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh…

2. Làm bài tập: Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Trong bài, các bạn nhỏ đứng ngắm ngôi nhà đang xây dở vào thời gian nào?

a. Sáng

b. Trưa

c. Chiều

Câu 2: Công việc thường làm của người thợ nề là:

a. Sửa đường

b. Xây nhà

c. Quét vôi

Câu 3: Cách nghỉ hơi đúng ở dòng thơ “chiều đi học về” là:

a. Chiều/ đi học về

b. Chiều đi/ học về

c. Chiều đi học/ về

Câu 4: Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì?

a. Sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.

b. Cuộc sống giàu đẹp của đất nước ta.

c. Đất nước ta có nhiều công trình xây dựng.

Câu 5: Trong bài thơ, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?

a. Thị giác, khứu giác, xúc giác.

b. Thị giác, vị giác, khứu giác.

c. Thị giác, thính giác, khứu giác.

Câu 6: Bộ phận chủ ngữ trong câu “trụ bê tông nhú lên như một mầm cây”

a. Trụ

b. Trụ bê tông

c. Trụ bê tông nhú lên

Câu 7: Có thể điền vào chỗ trống trong câu “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc……..thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” bằng quan hệ từ.

a. còn

b. và

c. mà

Câu 8: Từ “tựa” trong “giàn giáo tựa cái lồng” và từ “tựa” trong “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc” là những từ:

a. Cùng nghĩa

b. Nhiều nghĩa

c. Đồng âm

Câu 9: Tìm 1 hình ảnh so sánh và 1 hình ảnh nhân hóa trong bài thơ.

C. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN: (10 điểm)

1. CHÍNH TẢ (5 điểm) GV đọc cho học sinh nghe - viết.

Bài viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

(Viết từ Y Hoa ……đến hết bài)

2. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường.

Đề 2: Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) của em.

TIẾNG ANH LỚP 5

I. Circle the odd one out (Khoanh tròn một từ không cùng nhóm):

1. A. always         B. usually          C. yesterday         D. often

2. A. ball            B. badminton        C. tennis            D. volleyball

3 A. dance          B. sing            C. read              D. exercise

4. A. engineer        B. shoes           C. doctor            D. farmer

5. A. one            B. second          C. third              D. fourth

II. Complete the sentences (Hoàn thành bài hội thoại sau với những từ cho sẵn):

where        when         play       it       favourite

A: Do you want to (1)______chess?

B: Yes, I do. It's my (2)_______sport.

A: How often do you play (3)_____ ?

B: Always.

A: (4) ______do you play it?

B: In Schoolyard.

A: (5)______do you play it?

B: Everyday.

III. Select and circle the letter A, B or C.

(Khoanh tròn A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng với mỗi chỗ trống trong các câu sau):

1. I am .........English exercises now.

A. do              B. did              C. doing           D. does

2. ............you want to play badminton ?

A. Does            B. Do              C. Doing           D. Can

3. There ............a lot of students there yesterday.

A. were            B. are              C. Was            D. is

4. What .........you do last weekend ?

A. did             B. do               C. does            D. are

5. How ............do you play football ?

A. usually          B. sometimes        C. often             D. always

6. What........... your mother do ?

A. do             B. does             C. did              D. is

IV. Read and answer (Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau):

We had the Teacher's Day last month. There were many teachers and students in the schoolyard. Flowers were everywhere. Many students sang and danced. Some played football. Everyone enjoyed it very much.

1. When did they have the Teacher's Day?

...................................................................

2. Where were the teachers and students?

...................................................................

3. What did the students do?

...................................................................

4. Does everyone the festival?

......................................................

LỊCH SỬ LỚP 5

I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. (0,5 điểm) Phong trào Đông du do ai cổ động, tổ chức?

a. Trương Định       c. Nguyễn Trường Tộ
b. Phan Bội Châu     d. Tôn Thất Thuyết

Câu 2. (0,5 điểm) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập diễn ra vào thời gian nào?

a. Ngày 19/5/1890      b. Ngày 5/6/1911
c. Ngày 3/2/1930      d. Ngày 2/9/1945

Câu 3. (0,5 điểm) Chiến thắng nào trong các chiến thắng sau mà Việt Bắc trở thành "mồ chôn giặc Pháp''?

a. Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947      b. Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950
c. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ       d. Chiến thắng lịch sử điện biên phủ trên không

Câu 4. (0,5 điểm) Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra vào năm nào?

a. 1945      b. 1946
c. 1950      d. 1954

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 5. ( 3 điểm) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?

Câu 6. ( 3 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?

ĐỊA LÝ LỚP 5

I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. (0,5 điểm) Đất nước ta gồm phần đất liền có đường bờ biển giống hình chữ gì?

a. V      b. N
c. S      d. T

Câu 2. (0,5 điểm) Nước ta có khí hậu như thế nào?

a. Nhiệt đới gió mùa       b. Ôn đới
c. Hàn đới.             d. Nóng, ẩm

Câu 3. (0,5 điểm) Nước ta có tất cả bao nhiêu dân tộc?

a. 12       b. 30
c. 45      d. 54

Câu 4. (0,5 đ) Trong nông nghiệp nước ta ngành nào là ngành sản xuất chính?

a. Chăn nuôi                b. Trồng trọt
c. Khai thác khoáng sản       d. Hóa chất

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 5. (3 điểm) Biển có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?

Câu 6. (3 điểm) Hãy kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của nước ta?

Trần Tuyết Tâm

Bình luận (0)