Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Lelouch vi Britannia
20 tháng 12 2018 lúc 20:19

Hình bn tự vẽ nha

a) Ta có tam giác MNP nột tiếp đtr (O) => tam giác MNP vuông tại P

b) Ta có: \(\widehat{MNP}=30"\Rightarrow MP=\frac{1}{2}MN\)(tính chất)

\(\Rightarrow MP=R\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác MNP ta có: 

\(MN^2=MP^2+NP^2\Leftrightarrow4R^2=R^2+NP^2\Leftrightarrow NP=R\sqrt{3}\)

c) Ta có: \(\widehat{MNP}=30"\Rightarrow\widehat{NMP}=60"\Rightarrow\widehat{MPH}=30"\Rightarrow MH=\frac{1}{2}MP=\frac{1}{2}MO=\frac{1}{2}R\)

Suy ra H là trung điểm của MO

nguyễn thị kim huyền
20 tháng 12 2018 lúc 20:35

cho tớ hỏi cái H đâu ra thế

Lelouch vi Britannia
20 tháng 12 2018 lúc 20:51

phần c) bn kia đưa đề sai nên thay K=H hoặc H=K thôi

girls generation
Xem chi tiết
Xoa Bạch Dạ
Xem chi tiết
Halinh2626
Xem chi tiết
Nguyễn linh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 17:36

a: PN=10cm

b: Xét ΔPMK vuông tại M và ΔPEK vuông tại E có

PK chung

\(\widehat{MPK}=\widehat{EPK}\)

Do đó: ΔPMK=ΔPEK

c: Xét ΔMKD vuông tại M và ΔEKN vuông tại E có

KM=KE

\(\widehat{MKD}=\widehat{EKN}\)

DO đó: ΔMKD=ΔEKN

Suy ra: KD=KN

d: Ta có: PM+MD=PD

PE+EN=PN

mà PM=PE

và MD=EN

nên PD=PN

hayΔPDN cân tại P

6C - Triệu Như Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 14:35

a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: ΔKNP=ΔHPN

=>góc ENP=góc EPN

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có

ME chung

MK=MH

=>ΔMKE=ΔMHE

=>góc KME=góc HME

=>ME là phân giác của góc NMP

Hoàng Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 5 2023 lúc 21:11

Tự kẻ hình nha

a) - Vì tam giác MNP cân tại M (gt)
=> MN = MP (định nghĩa)
     góc MNP = góc MPN (dấu hiệu)
- Vì NH vuông góc với MP (gt)
=> tam giác NHP vuông tại H 
- Vì PK vuông góc với MN (gt)
=> tam giác PKN vuông tại K
- Xét tam giác vuông NHP và tam giác vuông PKN, có:
    + Chung NP
    + góc HPN = góc KNP (cmt)
=> tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cmt)
=> góc HNP = góc KPN (2 góc tương ứng)
=> tam giác ENP cân tại E (dấu hiệu)

c) - Vì tam giác ENP cân tại E (cmt)
=> EN = EP (định nghĩa)
- Xét tam giác MNE và tam giác MPE, có:
    + Chung ME 
    + MN = MP (cmt)
    + EN = EP (cmt)
=> tam giác MNE = tam giác MPE (ccc)
=> góc NME = góc PME (2 góc tương ứng)
=> ME là đường phân giác góc NMP (tc)

việt anh ngô
Xem chi tiết
Jentoru
Xem chi tiết