Những câu hỏi liên quan
Đồng Phan
Xem chi tiết
N           H
8 tháng 12 2021 lúc 7:43

Sự thông khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau:

+ Quá trình trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.

+ Qúa trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2

Bình luận (1)
Hoàng Hồ Thu Thủy
8 tháng 12 2021 lúc 7:44

Tham khảo:

Sự thông khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau:

+ Quá trình trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.

+ Qúa trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 7:44

 

Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2; đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào: không có trao đổi khí ở phổi thì không có trao đổi khí ở tế bào.

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 15:36

Bổ sung cho nhau.

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
31 tháng 12 2017 lúc 19:56

Bổ sung cho nhau, liên quan mật thiết để cùng tồn tại và hoạt động.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Yến Nhj
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 19:59

Sự thông khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau:

+ Quá trình trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.

+ Qúa trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2

Bình luận (0)
Đào Phượng Loan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 12 2021 lúc 14:01

Tham khảo :

-Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

-Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đồi chất ở cấp độ tế bào.

-Nhờ có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, tế bào lấy được oxi và các chất dinh dưỡng từ môi trương ngoài, đồng thời thải ra các sản phẩm phân hủy của mình. Không có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì ko có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

-Ngược lại trao đổi chất ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại và phát triển trên cơ sở ấy cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu sự trao đổi chất ở tế bào diễn ra không bình thường thì cơ thẻ phát triển không bình thường.

Bình luận (0)
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 14:01

Tham khảo :

-Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

-Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đồi chất ở cấp độ tế bào.

-Nhờ có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, tế bào lấy được oxi và các chất dinh dưỡng từ môi trương ngoài, đồng thời thải ra các sản phẩm phân hủy của mình. Không có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì ko có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

Bình luận (0)
Sun ...
15 tháng 12 2021 lúc 14:05

TK

Phân biệt ở nơi thực hiện trao đổi chất.

- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa các hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài.

- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong.

→ Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Bình luận (0)
Giaa Hann
Xem chi tiết
Thư Thư
12 tháng 1 2023 lúc 20:39

thực vật

Bình luận (0)
Dat Do
12 tháng 1 2023 lúc 20:41

thực vật

Bình luận (0)
nguyễn đức anh
21 tháng 1 2023 lúc 23:28

is the plant (là thực vật)

tham khảo bạn nha

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
N           H
3 tháng 1 2022 lúc 12:59

Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.

Bình luận (0)
Hồ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Thảo
4 tháng 1 2020 lúc 23:10

✽ Trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi

- Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân hủy là \(CO_2\). Khi lượng \(CO_2\) nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây ra phản xạ thở ra

- Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dụng \(O_2\) và sản sinh ra \(CO_2\)

➝ Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi.

✽Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào diễn ra

- Nhờ sự trao đổi khí ở phổi thì \(O_2\) mới dc cung cấp cho tế bào và đào thải \(CO_2\) từ tế bào ra ngoài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ thị hải giang
4 tháng 1 2020 lúc 15:35
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là 2 quá trình song song, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triển: Trao đổi chất ở tế bào là cơ sở của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể Trao đối chất ở cấp độ cơ thể là tiền đề cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra Trao đổi khí ở phổi diễn ra ở phế nang và máu trong hệ thống mao mạch phân bố dày đặc đến màng các phế nang theo nguyên tắc khuếch tán do có sự chênh lệch áp suất của từng loại khí (áp suất riêng phần) được tính theo tỉ lệ %

Trao đổi khí ở phổi diễn ra ở phế nang và máu trong hệ thống mao mạch phân bố dày đặc đến màng các phế nang theo nguyên tắc khuếch tán do có sự chênh lệch áp suất của từng loại khí (áp suất riêng phần) được tính theo tỉ lệ %.

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Phúc
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 12 2020 lúc 19:22

-Sự trao đổi khí ở phổi:

Nồng độ oxi trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi

-->Oxy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CO khuyếch tán từ máu vào phế nang.

 - Sự trao đổi khí ở tế bào:

Nồng độ oxy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.

--> Oxy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 19:18

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. - Trao đổi khí ở phổi gồm: sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. - Trao đổi khí ờ tế bào gồm: sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
khải nguyễn đình
Xem chi tiết
Nguyệt Dạ Nhan Nhi
12 tháng 5 2020 lúc 22:17

+ Qúa trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ khăng khít với nhau: Trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.

+ Qúa trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2

Bình luận (0)