Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Giúp mình nhé! ( làm được nhưng câu nào mà bạn làm được hoặc làm hết càng tốt cho 5 ticks ) I / Lí thuyết 1. Kể tên các dụng cụ đo độ dài , đo thể tích chất lỏng , đo thể tích vật rắn không thấm nước ? 2. thế napf là 2 lực cân bằng ? cho ví dụ minh họa vật chịu tác dụng của 2 lức cân bằng ? 3. nêu kết quả tác dụng của lực ? 4. trọng lực, trọng lượng là gì? trọng lực có phương và chiều như thế nào? 5. lực đàn hồi xuất hiện khi nào  ?  nêu đặc điểm của lực đàn hồi? 6. công thức tính trọng lượng r...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trâm Anh Hạ
Xem chi tiết
Nguyen Van Hieu
14 tháng 12 2018 lúc 20:23

cái này là vật lí ai bảo toán hả bạn

Lê Hữu Phúc
14 tháng 12 2018 lúc 20:27

- Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng , vật rắn ko thấm nước là bình chia độ, ca đong....
khi sử dụng dụng cụ đo độ dài cần chú ý giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất là độ dài hai vạch liên tiếp chia trên thước

- dụng cụ đo khối lượng là cân

nhiệt kế dùng để đo nhiệt đọ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 15:09

Ron Nguyen
Xem chi tiết
Đặng Anh Quan
Xem chi tiết
Tạ Minh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Thảo
26 tháng 12 2023 lúc 15:29

1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,... 

 

- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo. 

Ví dụ:

+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …

+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…

+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…

2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.

- Cách đo :

     + Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.

     + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.

     + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

     + Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.

     + Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.

Đinh Mạc Trung
Xem chi tiết
Như Nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 20:00

Câu 1 : thước, ....

Câu 2 : Bình chia độ, bình tràn, ....

Câu 3 : d = \(\frac{P}{V}\)

P : Trọng lượng ( N )

V : Thể tích ( m3 )

d : Trọng lượng riêng ( N/m3 )

Câu 4 : giải

a ) 3dm3 = 0,003m3

Trọng lượng của vật là :

P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )

Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{150}{0,003}\) = 50000 ( N/m3 )

Đáp số : a ) 150N

b ) 50000N/m3

Tham khảo nhé Đinh Mạc Trung

Băng Di Linh
Xem chi tiết
kieu van duyen5
19 tháng 12 2016 lúc 13:36

do dai la met<m> dungcu nhu la thuoc day ,cuon

Đặng Anh Quan
30 tháng 12 2020 lúc 6:37

Ko đúng rồi

Ahiiiiiii

 

Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
2 tháng 1 2016 lúc 8:29

    Ta có thể tính thể tích vật bằng một số công thức tính sau dây:

Nếu vật là Hình hộp chữ nhật: V= a.b.c

Nếu vật là Hình lập phương: V= a.a.a = a3

Nếu vật là hình cầu: V= 4/3 x 3,14 x r3

Nếu vật là hình trụ tròn; V= 3,14 x rx h

( Mình chỉ biết vài công thức này thôi, bạn lên GOOGLE tham khảo thêm nhé! Nếu mình đúng thì bạn TICK cho mình nhé! THANK YOU VERRY MUCH!!!)

 

Mèo mun dễ thương
2 tháng 1 2016 lúc 10:08

Ta có thể tính thể tích vật bằng một số công thức tính sau dây:

Nếu vật là Hình hộp chữ nhật: V= a.b.c

Nếu vật là Hình lập phương: V= a.a.a = a3

Nếu vật là hình cầu: V= 4/3 x 3,14 x r3

Nếu vật là hình trụ tròn; V= 3,14 x rx h

ongtho
2 tháng 1 2016 lúc 12:03

Bạn có thể dùng cát khô để đo.

Cho vật vào hộp. Rắc cát khô lấp đầy vật và đầy hộp. 

Sau đó, lấy vật ra, đổ tiếp cát cho đầy hộp, thể tích cát đổ vào bằng thể tích của vật.