Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
Aurora
24 tháng 3 2021 lúc 19:56

Ta có:

A=9999931999−5555571997

A=9999931998.999993−5555571996.555557

A=(9999932)999.999993 − (5555572)998.555557

A=\(\overline{\left(....9\right)}^{999}\) . 999993 - \(\overline{\left(...1\right)}.\text{555557}\)

A=\(\overline{\left(...7\right)}-\overline{\left(...7\right)}\)

A= \(\overline{\left(...0\right)}\)

Vì A có tận cùng là 0 nên \(A⋮5\)

Trịnh hà hoa
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết

Bài 1:

\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7;5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\\ Vì:128^7>125^7\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)

Bài 2:

\(a,S=1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\\ =\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{96}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40+3^4.40+...+3^{96}.40\\ =40.\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\\ b,S=1+4+4^2+4^3+...+4^{62}\\ =\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{60}.\left(1+4+4^2\right)\\ =21+4^3.21+...+4^{60}.21\\ =21.\left(1+4^3+...+4^{60}\right)⋮21\)

Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:29

Bài 1 :

\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7\)

\(5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\)

mà \(125^7< 128^7\)

\(\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)

Bài 2 :

a) \(S=1+3+3^2+3^3+...3^{99}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)...+3^{96}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=40+40.3^4+...+40.3^{96}\)

\(\Rightarrow S=40\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) \(S=1+4+4^2+4^3+...4^{62}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...4^{60}\left(1+4+4^2\right)\)

\(\Rightarrow S=21+4^3.21+...4^{60}.21\)

\(\Rightarrow S=21\left(1+4^3+...4^{60}\right)⋮21\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Trần Hải An
Xem chi tiết
Đinh Thanh Hoa
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
9 tháng 11 2015 lúc 9:40

 \(85=17.5\)

 Ta có:

\(a=4^0+4^1+4^2+4^3+...+4^{96}+4^{97}\)

\(=4^0+4^1+4^2\left(4^0+4^1\right)+...+4^{96}\left(4^0+4^1\right)\)

\(=\left(4^0+4^1\right)\left(1+4^2+...+4^{96}\right)\)

\(a=5\left(1+4^2+...+4^{96}\right)\)nên \(a\) chia hết cho  \(5\)

Lại có: \(a=4^0+4^1+4^2+4^3+...+4^{96}+4^{97}\)

\(=4^0+4^2+4^1\left(4^0+4^2\right)+4^4\left(4^0+4^2\right)+4^5\left(4^0+4^2\right)+...+4^{94}\left(4^0+4^2\right)+4^{95}\left(4^0+4^2\right)\)

\(a=17\left(1+4^1+4^4+4^5+...+4^{94}+4^{95}\right)\)nên \(a\) chia hết cho \(17\)

Mà \(\left(5;17\right)=1\)

Vậy, ......

phan van co 4
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
28 tháng 4 2015 lúc 7:14

 A= (21+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)

   =20(21+22+23)+23(21+22+23)+...+257(21+22+23)

   =(21+22+23)(20+23+...+257)

   =     14(20+23+...+257) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7     

jimmydozen
25 tháng 6 2015 lúc 15:08

gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/80=S

ta có :

S>1/60+1/60+1/60+...+1/60

S>1/60 x 40

S>8/12>7/12

Vậy S>7/12

Nguyen Quynh Tram
15 tháng 10 2015 lúc 21:23

cho mình hỏi nhờ cũng cái đề bài này nhưng chia hết cho 37 làm thế nào

 

DINH QUOC KHANH
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 12 2018 lúc 8:40

\(b,\)Vì p là SNT > 3 => p có dạng : 3k + 1 ; 3k + 2 ( k thuộc N)

Với p = 3k + 1

\(=>\left(3k+2\right)\left(3k\right)⋮3\)(1)

Với p = 3k + 2

\(=>\left(3k+3\right)\left(3k+1\right)=3\left(k+1\right)\left(3k+1\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) => ĐPCM

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 19:42

a.

Cân nặng (kg)

39

40

41

42

43

45

Số học sinh

1

4

3

4

1

2

b. Có 2 bạn cân nặng 45 kilogam.

Masa Shizu Machico No Su...
Xem chi tiết
Hoả Tinh Liêm Châu
10 tháng 4 2015 lúc 13:46

thế thì cậu tự chứng minh đi làm sao cũng phải chứng minh toán học