Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Majikku
Xem chi tiết
Lê Huỳnh
Xem chi tiết
congminh nguen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Trí
Xem chi tiết
Xem chi tiết
to Ki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 11:48

c: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến

nên HF=AF

mà AF=ME

nên HF=ME

Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE//BC

hay FE//MH

Xét tứ giác EFMH có FE//MH

nên EFMH là hình thang

mà FH=ME

nên EFMH là hình thang cân

d: Xét tứ giác MNAB có 

MN//AB

MN=AB

Do đó: MNAB là hình bình hành

Suy ra: MA cắt NB tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: AEMF là hình chữ nhật

nên MA cắt EF tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM,BN,FE đồng quy

Achau14056
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 13:16

a) Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AFM}=90^0\)(gt)

\(\widehat{AEM}=90^0\)(gt)

\(\widehat{FAE}=90^0\)(gt)

Do đó: AFME là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AM=EF(Hai đường chéo của hình chữ nhật AFME)

b) Gọi O là giao điểm của AM và EF

Ta có: AMFE là hình chữ nhật(cmt)

nên Hai đường chéo AM và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)

mà O là giao điểm của AM và EF(gt)

nên O là trung điểm của AM; O là trung điểm của EF

Ta có: ΔAHM vuông tại H(gt)

mà HO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM(O là trung điểm của AM)

nên \(HO=\dfrac{AM}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà AM=EF(cmt)

nên \(HO=\dfrac{EF}{2}\)

Xét ΔHFE có 

HO là đường trung tuyến ứng với cạnh EF(O là trung điểm của EF)

\(HO=\dfrac{EF}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔHFE vuông tại H(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết