Những câu hỏi liên quan
Hiên Viên Vân Tịch
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 13:35

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

Bình luận (1)
Trịnh Minh Quang
Xem chi tiết

Từ 0 đến 1 được chia thành 10 phần bằng nhau.

Giá trị của mỗi phần là: \(\dfrac{1}{10}\)

Từ lập luận trên ta có:

Số thích hợp để điền vào các ô trống lần lượt  là: 

10; 5; 6; 9; 10

 

Bình luận (0)
Ma Trần Viên Nguyên
5 tháng 6 2023 lúc 10:07

0 ; 1/10 ; 2/10 ; 3/10 ; 4/10 ; 5/10 ; 6/10 ; 7/10 ; 8/10 ; 9/10 ; 1

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Vũ Quang Minh
5 tháng 6 2023 lúc 10:36

10

5

6

9

10

Bình luận (0)
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 13:54

Bài 2:

a) Để hàm số đồng biến thì m+1>0

hay m>-1

b) Để hàm số đi qua điểm A(2;4) thì

Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:

\(\left(m+1\right)\cdot2=4\)

\(\Leftrightarrow m+1=2\)

hay m=1

c) Để hàm số đi qua điểm B(2;-4) thì

Thay x=2 và y=-4 vào hàm số, ta được:

\(2\left(m+1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow m+1=-2\)

hay m=-3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 13:54

Bài 1:

b) Ta có: \(5\cdot\sqrt{25a^2}-25a\)

\(=5\cdot5\cdot\left|a\right|-25a\)

\(=-25a-25a=-50a\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Đỗ Lê Thanh Nguyên
31 tháng 10 2021 lúc 9:06

Đề bài đâu rồi ạ, có đề mới giải được ạ

Bình luận (0)
Bé Thỏ
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 3 2021 lúc 12:26

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(.......0.13....0.075\)

\(V_{O_2}=3.36\left(l\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=0.075\cdot232=17.4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
15 tháng 3 2021 lúc 12:27

a) pt: 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4

b)  Thể tích khí oxi cho ở đề bài rồi mà

c) Theo pt: nFe3O4 = \(\dfrac{1}{2}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075mol\)

\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,075.232=17,4g\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 8:11

1/

PT $\Leftrightarrow \sin ^2x-(1-\sin ^2x)+\sin x-2=0$

$\Leftrightarrow 2\sin ^2x+\sin x-3=0$

$\Leftrightarrow (\sin x-1)(2\sin x+3)=0$
$\Leftrightarrow \sin x=1$ (chọn) hoặc $\sin x=-\frac{3}{2}< -1$ (loại)

Vậy $\sin x=1$

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{2}+2k\pi$ với $k$ nguyên.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 8:55

4/

ĐKXĐ: $\tan x\neq -1$

PT $\Rightarrow \cos ^2x(\cos x-1)=2(\sin x+1)(\sin x+\cos x)$

$\Leftrightarrow (1-\sin ^2x)(\cos x-1)=2(\sin x+1)(\sin x+\cos x)$

$\Leftrightarrow (1-\sin x)(1+\sin x)(\cos x-1)=2(\sin x+1)(\sin x+\cos x)$

$\Leftrightarrow (\sin x+1)[(1-\sin x)(\cos x-1)-2(\sin x+\cos x)]=0$

$\Leftrightarrow (\sin x+1)(-1-\sin x\cos x-\sin x-\cos x)=0$

$\Leftrightarrow (\sin x+1)^2(\cos x+1)=0$

Nếu $\sin x=-1\Rightarrow x=\frac{-\pi}{2}+2k\pi$ với $k$ nguyên (tm)

Nếu $\cos x=-1\Rightarrow x=\pi +2k\pi$ với $k$ nguyên.

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 8:17

2/

$\sin 8x+\cos 3x=0$

$\Leftrightarrow \sin 8x=-\cos 3x=\cos (\pi -3x)=\sin [\frac{\pi}{2}-(\pi -3x)]=\sin (3x-\frac{\pi}{2})$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 8x=3x-\frac{\pi}{2}+2k\pi\\ 8x=\pi -(3x-\frac{\pi}{2})+2k\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{5}(\frac{-\pi}{2}+2k\pi)\\ x=\frac{1}{11}(\frac{3}{2}\pi +2k\pi)\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 20:21

4: Ta có: \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}\)

=3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:08

5: Ta có: \(2+\sqrt{17-4\sqrt{9}+4\sqrt{5}}\)

\(=2+\sqrt{5+4\sqrt{5}}\)

6: Ta có: \(2\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{18-8\sqrt{2}}\)

\(=2\sqrt{3}+\sqrt{2}+4-\sqrt{2}\)

\(=4+2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết