Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Thị Hà Vy
16 tháng 12 2018 lúc 22:04

cái này là của lớp 7 mà

Đoàn Gia Khánh
23 tháng 12 2018 lúc 23:29

giải:

trong tam giác đường trung tuyến chia tam giác thành 2 phần có diện tích bắng nhau ( nếu cậu chưa biết thì gửi câu hỏi mình cm cho )

ta có : Sacq=Scqb=\(\dfrac{1}{2}\)Sabc

lại có: Sbpc=Sbpa=\(\dfrac{1}{2}\)Sabc

nên : Sbpc=Scqa

=> Sbpc-Sgpc=Scqa-Sgpc

vậy Sapgq=Sgbc

Hải Đăng
17 tháng 10 2019 lúc 21:47

Diện tích đa giác

C/m: SBGC = SAPGQ

Ta có: BP là đường trung tuyến

=> SBPA = SBPC (= \(\frac{1}{2}\) SABC)

Và: QC là đường trung tuyến

=> SCQA = SCQB (=\(\frac{1}{2}\) SABC)

Do đó: SBPC = SCQA (= \(\frac{1}{2}\) SABC)

Mà: SBPC = SBGC + SCGP

SCQA = SAPGQ + SCGP

Vậy: SBGC = SAPGQ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2017 lúc 10:59

a) Tam giác AGP và PGB có chung đường cao hạ từ đỉnh G và AP = PB nên SAGP = SPGB

Tương tự, ta có: SBGM = SMGC và SCGN = SNGA.

Vì G là trọng tâm DABC Þ AG = 2GM.

Þ SBGM = 1 2 SABG Þ SBGM = SAGP = SPGB.

Chứng minh tương tự, ta suy ra được:

SAGP = SPGB = SBGM = SMGC = SCGN = SNGA

b) Sử dụng kết quả câu a) ta có diện tích mỗi tam giác bằng 1 6  SABC, từ đó suy ra ĐPCM.

Lê Bùi Quang Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Bùi Quang Đức Anh
4 tháng 3 2023 lúc 16:12

Câu này làm thế nào vậy mn

giúp mình với

 

subjects
4 tháng 3 2023 lúc 17:47

xét ΔECB và ΔDBC, ta có : 

EC = BD (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> ΔECB = ΔDBC (c.g.c)

=> \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) (2 góc tương ứng)

vì ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) nên ⇒ ΔGBC là một tam giác cân (cân tại G)

subjects
4 tháng 3 2023 lúc 17:47

loading...

Ngọc sóiiiiii mê zaiiiii...
Xem chi tiết
tuan manh
10 tháng 3 2023 lúc 22:31

Nguyen Khac Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nga Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 2 2022 lúc 10:02

undefined

Lò Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
24 tháng 8 2021 lúc 6:50

undefined

Do G là trọng tâm tam giác nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}CG=\frac{2}{3}CN\\BG=\frac{2}{3}BM\end{cases}}\Rightarrow CG>BG\Rightarrow\widehat{GBC}>\widehat{GCB}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vương Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết