Vì sao khu vực Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Đại Dương có mật độ dân số thấp?
World Cup 2010 tại Nam phi có tất cả 32 đội bóng của 6 khu vực tham gia gồm: Châu Âu, Châu Phi, Châu Á, Châu Đại dương, Bắc Trung Mỹ, và Nam Mỹ, trong đó số đội bóng châu Á chiếm 1/8 số đội tham dự, số đội bóng Châu Phi tham dự bằng 3/2 số đội bóng Châu Á. Số đội bóng khu vực Bắc Trung Mỹ góp mặt chỉ bằng 50% số đội bóng của Châu Phi. Số đội bóng khu vực Nam Mỹ chỉ bằng một nửa tổng số đội bóng của Châu Á và Châu Phi. Châu Đại dương chỉ có duy nhất một đội. Tính số đội bóng của mỗi khu vực có mặt tại Nam Phi vào ngày diễn ra World Cup?
Số đội bóng của châu Á là:
32 x 1/8 = 4 (đội)
Số đội bóng của châu Phi là:
4 x 3/2 = 6 (đội)
Số đội bóng của Bắc Trung Mĩ là:
6 : 100 x 50 = 3 (đội)
Số đội bóng của Nam Mĩ là:
(4 + 6) : 2 = 5 (đội)
Số đội bóng của châu Âu là:
32 - 4 - 6 - 3 - 5 - 1 = 13 (đội)
Đáp số: ........
Số đội bóng của châu Á là:
32 x 1/8 = 4 (đội)
Số đội bóng của châu Phi là:
4 x 3/2 = 6 (đội)
Số đội bóng của Bắc Trung Mĩ là:
6 : 100 x 50 = 3 (đội)
Số đội bóng của Nam Mĩ là:
(4 + 6) : 2 = 5 (đội)
Số đội bóng của châu Âu là:
32 - (4 + 6 + 3 + 5 + 1)= 13 (đội)
Vậy...
trong nông nghiệp 2 khu vực Bắc phi và Nam phi đều có trung thế mạnh là suất khẩu các cây như....?
châu mỹ ko tiếp giáp vs đại dương nào?
Câu 11: Nước nào có mật độ dân số thấp nhất châu Đại Dương?
A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ô-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len.
Câu 12: Đâu là đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Phi:
A. Địa hình cao ở phía đông nam, trũng ở giữa, khí hậu nhiệt đới là chủ yếu…
B. Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía tây bắc vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa…
C. Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xavan; khí hậu gió mùa xích đạo…
D. Thực vật thay đổi từ Đông sang Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: phía đông có rừng nhiệt đới, phía tây thực vật cần cổi, thưa thớt
Câu 13: Hậu quả nào không đúng với quá trình đô thị hóa ồ ạt ở châu Phi Là:
A. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. B. Nảy sinh nhiều vấn đề an sinh, xã hội.
C. Tác động xấu đến môi trường D. Bổ sung nguồn lao động có chất lượng cao
Câu 14: Xuất khẩu nông sản, chiếm bao nhiêu phần trăm thu nhập ngoại tệ của các nước châu Phi?
A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%
Câu 15: Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu:
A. Chè, cà phê, cao su và điều. B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông.
C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu. D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.
Câu 16: Cây công nghiệp nhiệt đới trồng trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá chủ yếu để:
A. Tiêu thụ trong nước B. Nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy
C. Xuất khẩu D. Sản xuất công nghiệp
Câu 17: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào?
A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Đông Phi
Câu 18: Mặt hàng xuất khẩu chính của các quốc đảo châu Đại Dương là
A. chế biến thực phẩm. B. nông sản, hải sản.
C. khoáng sản, hải sản, nông sản. D. nông sản và các sản phẩm từ chăn nuôi.
Câu 19: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.
Câu 20: Xét về diện tích, châu Đại Dương xếp thứ mấy thế giới?
A. Thứ ba B. Thứ tư C. Thứ năm D. Thứ sáu.
Câu 7: Vị trí của khu vực Tây Nam Á nằm ở ngã ba của ba châu lục là:
A.Châu Âu - Châu Á- Châu Phi. B. Châu Á- Châu Âu -Châu Mỹ.
C.Châu Á -Châu Phi -châu Mỹ. D.Châu Á -Châu Âu -Châu Đại Dương.
Câu 8: Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ chiếm bao nhiêu phần trăm (%)trữ lượng của thế giới?
A. 40 %. B.Trên 50 %. C.Gần 70 %. D.80%.
Câu 9: Quốc gia nào ở Tây Nam Á có diện tích lớn nhất và có nhiều dầu mỏ nhất ?
A.Ả-râp Xê-út. B.I-rắc. C.I-ran. D.Cô-oét.
Câu 10: Hoang mạc nào dưới đây thuộc khu vực Tây Nam Á?
A.Hoang mạc Sa-ha-ra. B. Hoang mạc Gô-bi.
C. Hoang mạc Xi-ri. D.Hoang mac Tha.
dựa vào bảng 11.1, em hãy kể tên hai khu vực đông dân nhất châu á. trong hai khu vực đó, khu vực nào có mật độ dân số cao hơn? vì sao?
- Hai khu vực đông dân nhất châu Á : Đông Á và Nam Á
- Trong hai khu vực trên, khu vực Nam Á có mật độ dân số cao hơn vì tuy Đông Á có tổng dân số cao hơn nhưng với diện tích rộng lớn( 11762 km2 , gấp gần 2,6 lần diện tích Nam Á) thì mật độ dân số vẫn thấp hơn.
Ở Châu Á khu vực nào có mật độ dân số thấp nhất?
A. Nam Liên Bang Nga, Trung Ấn
B. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc
C. Bắc Nam Á, Đông Á
D. Nam Liên Bang Nga, Việt Nam
Các khu vực ở châu Á có mật độ dân số thấp nhất là Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc, Ả-rập Xê-út, Pa-xi-xtan,…
Chọn: B.
Câu 1. Năm 2020, Bắc Mỹ có số dân là bao nhiêu?
Câu 2. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mỹ là dãy núi nào?
Câu 3. Dân cư Ô-xtrây-li-a tập trung chủ yếu ở đâu?
Câu 4. Loại thú độc đáo, chỉ có ở châu Đại Dương là:
Câu 5. Bắc Mỹ đã sử dụng nguồn năng lượng sạch nào để thay thế nguồn năng lượng hóa thạch?
Câu 6. Trung và Nam Mỹ bao gồm khu vực nào?
Câu 7. Đồng bằng A-ma-dôn nằm trong khu vực khí hậu nào?
Câu 8. Nguyên nhân Ô-xtrây-li-a thường xuyên cháy rừng là do
Câu 9. Dân cư Trung và Nam Mỹ bao gồm
Câu 10. Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
Câu 1 :
Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, vào năm 2020, dân số của Bắc Mỹ là khoảng 368 triệu người. Tuy nhiên, con số này có thể không chính xác và có thể thay đổi theo từng nguồn thống kê khác nhau.
Câu 2 :
Trong lục địa Nam Mỹ, dãy núi cao đồ sộ nhất là dãy núi Andes.
Câu 3 :
Dân cư Ô-xtrây-li-a tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và các vùng đô thị như Sydney, Melbourne, Brisbane, Perth, Adelaide và Canberra.
Câu 4 :Châu Đại Dương là nơi sinh sống của rất nhiều loài động vật độc đáo, trong đó có một số loài thú đặc biệt như:
Vượn đầu chó (baboon) ở Papua New Guinea và Indonesia
Thú lông mượt (marsupial mole) ở Australia
Thú túi (marsupials) như kangaroo, wallaby, wombat, possum, quokka, koala,… cũng chỉ có ở châu Đại Dương.
Còn nếu nói đến một loài thú độc đáo chỉ có ở châu Đại Dương thì có thể kể đến thú lửng mật (sugar glider), một loài động vật có vú thuộc họ túi (marsupial) sinh sống ở Úc, Papua New Guinea và Indonesia. Thú lửng mật có khả năng bay nhờ vào màng da giữa các chi và được coi là một trong những loài thú đáng yêu nhất trên thế giới.
Câu 5 :Bắc Mỹ đã sử dụng nhiều nguồn năng lượng sạch để thay thế nguồn năng lượng hóa thạch, bao gồm điện gió, điện mặt trời, thủy điện, điện nguyên tử và các nguồn năng lượng tái tạo khác như sinh khối và nhiên liệu sinh học. Các nguồn năng lượng sạch đang được phát triển mạnh mẽ nhằm giảm thiểu lượng khí thải và các tác động tiêu cực đến môi trường của ngành công nghiệp năng lượng.
Câu 6 :
Trung và Nam Mỹ là hai khu vực địa lý khác nhau nhưng thường được liên kết với nhau. Trung Mỹ bao gồm các quốc gia nằm ở giữa Mỹ, từ Mexico đến Panama. Còn Nam Mỹ bao gồm các quốc gia nằm ở phía nam của lục địa Mỹ, bao gồm Venezuela, Colombia, Ecuador, Peru, Bolivia, Chile, Argentina, Uruguay, Paraguay, Guyana và Suriname.
Câu 7 :
Đồng bằng A-ma-dôn nằm trong khu vực khí hậu nóng ẩm, đặc biệt là khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 8 :
Nguyên nhân chính dẫn đến việc Ô-xtrây-li-a thường xuyên cháy rừng là do khí hậu nóng và khô cùng với thời tiết gió mùa. Mùa hè kéo dài và nhiệt độ cao, khiến các loại cây cối và thảm thực vật trên mặt đất dễ dàng cháy trong điều kiện khô hanh. Thêm vào đó, các đám cháy rừng có thể được khởi phát bởi sự cháy rụi của các thiết bị điện, hoạt động đốt rác và đốt cỏ để chuẩn bị cho mùa chăn thả gia súc. Ngoài ra, sự can thiệp của con người vào môi trường như khai thác gỗ, mỏ đá, xây dựng đường bộ, đường sắt và các công trình khác cũng làm tăng nguy cơ cháy rừng.
Câu 9 :
Nhiều dân tộc và quốc gia khác nhau, nhưng có sự phân bố chính trong các nước như Brasil, Argentina, Colombia, Mexico, Peru, Chile và Venezuela. Tại đây có các dân tộc khác nhau như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Đức, Pháp, Angola, Guinea, Cape Verde, Haiti, Jamaica, Trinidad và Tobago, Puerto Rico, Cuba, El Salvador, Honduras, Nicaragua, Costa Rica, Panama, Cộng hòa Dominica, Ecuador, Bolivia, Paraguay, Uruguay và nhiều dân tộc bản địa khác.
Câu 10 :
Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương là Đại Tây Dương về phía đông và Ấn Độ Dương về phía tây. Nó bao gồm nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, bao phủ diện tích rộng lớn trên mặt đất và dưới biển. Châu Đại Dương được coi là khu vực địa lý đa dạng nhất trên Trái đất, với nhiều loài động vật và thực vật độc đáo chỉ có ở đây.
Khu vực nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất châu Á?
A. Nam Liên Bang Nga và trung tâm Ấn Độ
B. Đông Nam Thổ Nhĩ Kì và I-ran
C. Bắc Liên Bang Nga và Tây Trung Quốc
D. Phần lớn bán đảo Trung Ấn và Mông Cổ
Khu vực Liên Bang Nga và phía Tây Trung Quốc có mật độ dân số thấp nhất châu Á (dưới 1 người/ km 2 ).
Đáp án cần chọn là: C
Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm dân cư - xã hội của các châu lục và khu vực
1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật.
2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50%
3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.
4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án C
Xét lần lượt các nhận định:
1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật. (SGK/21 Địa 11) => Đúng
2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50% (SGK/25 Địa 11) => Sai, vì tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La tinh rất cao (trên 70%)
3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.(SGK/29 Địa 11) => Sai, vì dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo đạo Hồi.
4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua” (SGK/30 Địa 11) => Đúng
Như vậy có 2 nhận định đúng