Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 9:02

 (2,0 điểm)

- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)

    + Vật chìm xuống khi  F A  < P. (0,25 điểm)

    + Vật nổi lên khi  F A  > P. (0,25 điểm)

    + Vật lơ lửng khi P =  F A  (0,25 điểm)

- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức  F A  = d.V (0,75 điểm)

Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.

D là trọng lượng riêng của chất lỏng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2019 lúc 15:46

á Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái thì hai lực đó phải cân bằng nhau, tức là hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều: F 1 → = − F 2 → .

á Cân bằng của vật treo ở đầu dây: Khi vật rắn được treo ở đầu dây mềm và ở trạng thái cân bằng thì lực căng của sợi dây và trọng lực của vật là hai lực cân bằng nhau.

á Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang: Khi vật nằm trên giá đỡ nằm ngang thì trọng lực của vật và phản lực của giá đỡ tác dụng lên vật là hai lực cân bằng nhau.

Sang Hu Trong
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2017 lúc 12:17

Đáp án C

Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: F A  > P

ko có tên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2018 lúc 1:54

á Mặt chân đế: Nếu vật rắn tiếp xúc với giá đỡ ở nhiều diện tích tách rời nhau thì mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc.

á Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 5:35

Khối lượng chất lỏng: m = 50 +10 = 60g

Lê Mai Tuyết Hoa
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
25 tháng 10 2021 lúc 17:16

D