Tự làm thơ 8 chữ về tình bạn (mọi người giúp mình với)
Mọi người giúp mình làm 1 bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ được không ạ? :333
~ Đề tài về: tình bạn, gia đình hoặc trường lớp ~
Giúp mình với nha, mình cần gấp
Cảm ơn trước ạ :>>>
Bạn em tên Dũng
Bạn rất đẹp trai
Quê ở Lào Cai
Nhà ở Quê Bái.
Bạn ấy rất tốt
Làm được nhiều thứ
Không hề trách cứ
Những ai có lỗi.
:))))))))))
Từ tình bạn trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của tác giả Nguyễn Khuyến em có suy nghĩ gì về tình bạn của giới trẻ hiện nay? theo em phải làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng?(viết đoạn văn ngắn)
Giúp mình với mọi người ơi mình sắp thi rồi
Làm thơ bốn chữ về tình bạn .
AI GIÚP MÌNH VỚI ( KO CHÉP TRÊN MẠNG )
AI CHÉP MẠNG MÌNH KO TICK ĐÂU .
đòi tiền bạn được không
nè
Cầm Tay bạn cũ
Thủ thỉ một câu
Tiền của tao đâu
Sao lâu trả thế
Từng ngày băn khoăn
Từng ngày suy nghĩ
Trầm ngâm thắc mắc
Bạn bè là chi?
Trong những kí ức
Kỉ niệm buồn vui
Bạn bè là người
Ta luôn chia sẻ
Từng ngày từng ngày
Từng năm từng tháng
Bạn bè thân thiết
Luôn ở bên ta
Chưa hề ghi nhớ
Chưa hề khắc ghi
Mà hình ảnh bạn
Tình bạn chúng ta
Như ngàn vì sao
Trên bầu trời cao
Tinh tú sáng ngời
mọi người trả lời dùm mình với nhé Câu 1:viết 1 đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu trình bày cảm ngĩ của em của em về tình bạn qua bài thơ "bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến Câu 2 :viết 1 đoạn văn 10 đến 12 câu nêu cảm ngĩ của em về bài ca dao sau: "Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi Mai mình làm 1 tiết rồi nên giúp mình nhanh nhé
Câu 1:Yêu nhất là tình cảm của mẹ, mạnh mẽ là tình cảm của cha, thân thiết là tình cảm anh em và thiêng liêng, bền chặt, lâu dài nhất vẫn là tình bạn. Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến đã thể hiện khá rõ nét về điều đó.
Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909, lúc còn nhỏ tên Thắng, quê ở thôn Vị Hạ, làng Và, xã Yên Đổ, nay thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam, thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đi thi đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ông cáo quan về quê ở ẩn.
Bài thơ này là bài thơ thành công, tiêu biểu nhất của ông, và cũng là bài thơ nổi bật, đại điện cho thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung.
Bài thơ này ông viết là một kỉ niệm của ông ở tuổi mà xưa nay hiếm. Nó bày bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình – nơi chôn rau cắt rốn của ông. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Gặp lai một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Tình nghĩa đó thật quý báu. Tuy sau bao vinh hoa chốn kinh thành nhưng vẫn nhớ về nhau, vẫn tìm thăm trò chuyện. Tuy mặn mà những tình cảm nồng hậu nhưng trong bài vẫn có những tình tiết vui vẻ. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá … một loạt tình huống được liệt kê. Thật trớ trêu và cũng đầy hài hước. Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng tạo nên thanh điệu hoạt bát, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà trước một vị khách quý. Tuy tất cả đều thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dưng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó không giống với ba từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo ngang thì 3 từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, còn ba từ này trong bài bạn đến chơi nhà là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khác trước hoàn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.
Nói chung bài thơ này được tạo nên trên một hình ảnh không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất.
Câu 2:Chữ Hiếu là một trong những nét đạo đức của nền phong hóa Việt, Hiếu có nghĩa là đức hạnh của một người biết thờ kính, chăm sóc mẹ cha. Khi còn bé thì phải biết tuân theo lời dạy bảo của cha mẹ, khi cha mẹ còn sinh tiền thì phải biết chăm sóc, hầu hạ, phụng dưỡng cho trọn đạo làm con; đến khi cha mẹ mãn phần thì phải để tang, thờ cúng và nguyện cầu cho cha mẹ được vãng sanh; siêu thoát.
Trong đạo Phật, đạo Hiếu đã được đức Phật dạy cho hàng đệ tử phải lấy chữ hiếu làm trọng. Ân cha mẹ là một trong tứ ân cần phải luôn luôn giữ gìn và tu tập. Trong kinh Vu Lan, Đức Phật đã dạy cho chúng ta gương hiếu hạnh của Đức Mục Kiền Liên và từ đó đã khai nguồn cho mùa Vu Lan thắng hội vào dịp rằm tháng bảy âm lịch. Mùa Vu Lan còn được gọi là mùa báo hiếu, lễ tiết Vu Lan rằm tháng bảy là một trong những ngày lễ vía quan trọng của sinh hoạt Phật giáo. Nương theo tinh thần báo hiếu của ngày lễ Vu Lan, căn cứ theo sự tích Đức Mục Kiền Liên cầu xin Đức Phật dạy cho phương cách cúng dường trai tăng và nhờ vào nguyện lực của chư tăng mà đã cứu được mẹ thoát khỏi ngục hình. Do đó ngày Vu Lan còn được xem như là "Ngày của Mẹ". Vì thế trong lãnh vực Đạo Hiếu đã có sự gần gũi, gắn bó giữa sinh hoạt của đạo Phật và nền văn hóa Việt tộc.
Một trong những nét thể hiện cho nền văn hóa phong phú của dân tộc Việt, đó là những nét giáo huấn thuần túy trong dân gian được chất chứa trong những vần điệu ca dao. Trong bài này, chúng tôi xin được đề cập và trích dẫn một số câu ca dao Việt Nam đã được truyền tụng nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với mẹ cha, cũng như đề cao đến công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ đã hiếu trọn đời mình cho cuộc sống và hạnh phúc của đàn con.
Nói đến ca dao trong đạo hiếu của dân tộc Việt, hầu hết người Việt chúng ta đều thuộc và thường dạy con cái những câu ca dao sau đây để khuyên dạy chúng ta làm người phải biết nghĩ đến công ơn cao dày của cha mẹ. Hình ảnh để sánh ví với công cha nghĩa mẹ thường được nêu ra như :
C1:
Tác giả đã khắc họa lên hình ảnh làng quê thân thuộc hiện lên sống động, vui tươi. Cuộc sống của nhà thơ thật giản dị, đáng sống biết bao. Qua đó ta thấy hiện lên một cuộc đời thanh bạch, ấm áp cây đời và tình người rất đáng tự hào. Thứ mà tác giả thiết đãi bạn là cảnh vật yên bình là lòng người ấm áp chân tình. Món quà đó còn quý giá hơn nhiều những sơn hào hải vị quý hiếm trên đời.
Không chấp nhận chốn quan trường thị phi, nhà thơ tài năng đã cáo quan về ở ẩn và sống cuộc đời nghèo khó. Sống trong nghèo khó nhưng tác giả vẫn lạc quan yêu đời, ung dung tự tại. Có lẽ vì nghèo mà tác giả đã thậm xưng hoá cái nghèo, thi vị hoá cái nghèo. Đây là một lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho trước thế thời của đất nước.
Kết thúc câu chuyện, tác giả lại một lần nữa, nhắc lại tấm chân tình của tác giả đối với người bạn của mình:
“Bác đến chơi đây, ta với ta”.
Chữ bác lại lần nữa xuất hiện ở cuối bài thơ cho thấy tình bạn thật cao cả thiêng liêng. Vật chất không có những tình người thì chan chứa và ấm áp. Cụm từ “ta với ta” biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng trong tâm hồn, toả rộng trong không gian và thời gian. Bài thơ có niêm luật, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần Nôm, không có một từ Hán - Việt nào, đọc lên nghe thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên.
Bài thơ thể hiện tình cảm của nhà thơ với người bàn của mình. Đó là tình bạn chân thành, đáng quý. Với cách sống giản dị, mộc mạc, tình bạn ấy càng đáng quý biết bao. Ngôn ngữ mộc mạc, dung dị của lời thơ đã thể hiện được tài năng xuất sắc của tác giả và cũng là điều khiến bài thơ sống mãi với thời gian.
C2:
Thảo luận 1
[Văn 7] Cảm nghĩ về bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đìnhKho tàng văn học dân gian với những câu ca dao, dân ca chỉ các thể loại trữ tình, dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống của con người. Bài những câu hát về tình cảm gia đình trong sách văn lớp 7 là một trong những bài thuộc thể loại đó.Mọi người ơi
Giúp em làm bài này với nhớ là ko dc cop trên mạng mà phải tự viết nhé em cho dàn bài rồi làm theo nhé! Cảm ơn!(phần in đậm là dàn bài nhé)
1. Viết đoạn văn cảm nhận của mình về tình bạn.
+ Câu mở đoạn: Giới thiệu được tình bạn trong cuộc sống mà em đang hiện có
VD: Học xong bài bạn đến chơi nha em thấy tình bạn có vai trò rraars quan trọng trong cuôc sống của mỗi chúng ta.
+ Các câu thân đoạn : Nêu cảm nhận :
Chia sẻ thông cảm, quan tâm , đoàn kết, giúp đỡ nhau trong mọi việc vượt qua khó khan .Luôn động viên khích lệ, chân thành không vụ lợi…..
+ Câu kết đoạn: Phải biết yêu thương, trân trọng những điều tốt đẹp và tha thứ rộng lượng bỏ qua những lỗi lầm cho nhau thì tình bạn mới vững bền.
2. Viết đoạn văn cảm nhận về tình bà cháu.
+ MĐ :Giới thiệu được người bà luôn yêu thương quan tâm đến em
+ TĐ: Nêu cảm nhận :
- Bà lo lắng; Bảo ban nhắc nhở em trong mọi việc
- Luôn động viên khích lệ em; Chỉ bảo em những điều hay lẽ phải
+ KĐ: Tình cảm của em dành cho bà của mình ( yêu thương , kính trọng , biết ơn , mong bà luôn sống vui sống khỏe ..)
Cảm ơn
Mấy bạn giúp mình làm thơ lục bát về tình cảm gia đình, quê hương hoặc về yêu thương con người với !!!!
Mình cần gấp lắm, mai phải có rồi, giúp mình nha <33
Ai viết giúp mình một bài thơ Lục bát về tình bạn. Nhớ là tự làm nha!
Ngày đêm em học miệt mài
Cô yêu nghề giáo, giảng bài hăng say
Gần cô học lắm điều hay
Xa cô năm tháng chất đầy nhớ mong.
bạn tích vào đây xem bài thơ của mk nha:
viết 1 bài thơ lục bát về môi trường hay quê hương (tự viết đó!)
Bằng niềm tin..........................
Để tui nghĩ đã, đến chiều
Mọi người giúp mình làm bài văn này với Đề bài: Truyện ngắn lão Hạc của Nam Cao giúp em hiểu gì về tình cảnh của người nông dân trước Cách mạng tháng 8 (Mọi người làm hãy dựa vào dàn ý trong ảnh )
Mọi người làm giúp mình một bài thơ 4 câu 7 chữ chủ đề tự chọn với ạ , mình cảm ơn nhiều Lưu ý: không chép mạng nha
Quê hương tôi non xanh nước biếc
Dòng suối chảy rì rào trong sương
Đàn cá bơi trên những dòng sông
Đàn chim én bay vờn trên cao..
*có sai thì cho mình sorry, tích điểm cho mình với ạ *
Viết một bài thơ bốn chữ mà mình tự sáng tác, không chép trên mạng nha mọi người. Giúp mình với nhé ! Cảm ơn các bạn ^_^
Tôi làm con gái
Buồn như lá cây
Chút hồn thơ dại
Xanh xao tháng ngày
Tôi làm con gái
Một lần qua đây
Rồi không trở lại
Ôi mùa xuân này
(Nhã Ca - Bài Nhã Ca thứ nhất)
Buổi trưa lim dim
Nghìn con mắt lá
Bóng cũng nằm im
Trong vườn êm ả.
Bò ơi, bò nghỉ
Sau buổi cày mai
Có gì ngẫm nghĩ
Nhai mãi, nhai hoài...
Em yêu ....
Em yêu nhà em
Mái lều tranh nhỏ
Tường bao quanh nha
Với muôn hình vẽ
Của tuổi ấu thơ
Mà em đã vẽ.
Em yêu đất nước
Lũy tre thân yêu !
Bao ngày chống giặc
Con đường làng em
Qua bao năm tháng
Nay cũng đã mòn
Nghe vẻ nghe ve
nghe vè làm biếng,
thật là khó kiếm
một cặp xứng đôi,
nói chuyện nghe chơi
ông chồng mắc dịch,
trưa trời trưa trợt
còn nướng trong mùng,
để vợ kêu rùm
5 hồi 10 hiệp,
thiệt là dị kiếp
ló ra cái mặt
hết muống mần ăn,
lại chạy lăng xăng
không kịp mặc quần áo.
Thật là phát giận:
như người bại trận,
lết đếch bát cơm,
vợ chưa kịp đơm
thò tay vô bốc!
Chồng:
Ngu gì không bốc
đói bụng làm sao...?