Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 11:13

Ta có:  v=54km/h=15m/s

Chọn chiều (+)  là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Theo định luật II - Niutơn, ta có:

a → = F → m → a = − F m = − 3000 1000 = − 3 m / s 2

Mặt khác, ta có:  v 2 − v 0 2 = 2 as

↔ 0 − 15 2 = 2. ( − 3 ) s → s = 37 , 5 m

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2019 lúc 18:13

Chọn D

Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2018 lúc 6:38

Chọn D

Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2018 lúc 10:07

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. Theo định luật II Newton  F → h = m a →

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2019 lúc 3:22

Đáp án B.

Chọn chiều + là chiều chuyn động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2019 lúc 11:23

Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

a.  v 0 = 72 3 , 6 = 20 m / s ;   v 1 = 54 3 , 6 = 15 m / s ; v 2 = 36 3 , 6 = 10 m / s

gia tốc chuyển động của tàu  a = v 1 − v 0 Δ t = 15 − 20 10 = − 0 , 5 m / s 2

Mà  v 2 = v 0 + a . t 2 ⇒ t 2 = v 2 − v 0 a = 10 − 20 − 0 , 5 = 20 s

Khi dừng lại hẳn thì  v 3 = 0

Áp dụng công thức  v 3 = v 0 + a t 3 ⇒ t 3 = v 3 − v 0 a = 0 − 20 − 0 , 5 = 40 s

b;Áp dụng công thức  v 3 2 − v 0 2 = 2. a . S ⇒ S = v 3 2 − v 0 2 2. a = 400 m

Bình luận (0)
Đỗ Trọng Thông
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 1 2021 lúc 10:20

Đổi 2 tấn = 2000 kg

36 km/h = 10 m/s

a.  Gia tốc của xe là:

\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)

Độ lớn của lực hãm là:

\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)

Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:

\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)

b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:

\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)

 

Bình luận (0)
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn Hồ Xuân
Xem chi tiết