Trả lời các câu hỏi của bài Cổng trường mở ra và mẹ tôi
Giup mk nha
Trả lời các câu hỏi trong bài :
1, Cổng trường mở ra
2, Những câu hát than thân
3, Sau phút chia ly
Câu 1 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát: một khổ 4 câu với hai câu 7 tiếng (song thất) và một cặp 6-8 (lục bát).
- Hiệp vần :
+ Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới
+ Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8
+ Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 của khổ tiếp theo.
Câu 2 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Khổ thơ đầu là nỗi trống trải của lòng người trước cuộc chia li phũ phàng. Phép đối Chàng thì đi – Thiếp thì về thể hiện sự cách trở ngang trái. Kết hợp hình ảnh “mây biếc, núi xanh” càng làm cho không gian nới rộng ra vô tận.
........
Câu 3 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Khổ thơ thứ hai :
Nỗi sầu chia li càng được khắc sâu và tô đậm hơn. Phép đối còn ngảnh lại – hãy trông sang thể hiện tâm trạng luyến tiếc. Hai địa danh Hàm Dương và Tiêu Tương cách xa muôn trùng, dù luyến lưu vẫn cách xa. Cách điệp và tả hai địa danh thể hiện tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách của kẻ đi người ở.
đặt 5 câu hỏi cho bài cổng trường mở ra trong đó có:
3 câu hỏi có liên quan dến văn bản và 2 câu hỏi lấy vd từ thực tế
(có câu trả lời cho từng câu hỏi)
Cần câu trả lời nhanh nhất có thể:
PTBĐ của bài Cổng trường mở ra, mẹ tôi, và là lời của ai nói với ai
1.Cuộc chia tay của những con búp bê,
2. những câu hát về tình cảm gia đình,
3. những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước,
4+5 .những câu hát than thân và châm biến,
6 .sông núi nước nam
mik cần câu trả lời đúng nhất nhé
Gấp ! Gấp
ai làm mik tick cho
Trả lời: Phương thức biểu đạt của văn bản Cổng trường mở ra là : biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Trả lời:Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm ( mẹ tôi)
So sánh 3 văn bản nhật dụng:
Cổng trường mở raMẹ tôiCuộc chia tay của những con búp bêChúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
Trả lời câu hỏi này giúp mk đi ai trả lời mk tick cho
3 Văn bản có điểm giống và khác lạ :
- Giống : Đều nói về quyền của trẻ em
- Khắc : MẸ Tôi ns ve hinh anh nguoi me
Công trường mở ra ns về sự quan tâm lo lắng của mẹ cho con
cuộc chia tay của những con búp bê ns về quyền đc vui chơi và học tập của trẻ em
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường, con vào lớp Một. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
(Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra)
Câu “Đi đi con!” trong đoạn trích trên và câu “Đi đi con.” (lời của nhân vật người mẹ trong phần cuối của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê – xem thêm mục I.1.b (tr.30) trong SGK) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao
- Không thể sử dụng câu " Đi thôi con!" để thay thế cho câu "Đi đi con!" Bởi vì:
+ Câu cầu khiến "Đi thôi con!" như lời giục dã, lúc này cả người nói và người nghe sẽ cùng thực hiện hành động rời đi.
+ Trong khi câu cầu khiến "Đi đi con!" như một sự động viên, khích lệ đứa con hãy can đảm bước đi một mình.
Cần câu trả lời nhanh nhất có thể:
PTBĐ của bài Cổng trường mở ra, mẹ tôi, và mik cần luôn lời ai nói với ai
1.Cuộc chia tay của những con búp bê,
2. những câu hát về tình cảm gia đình,
3. những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước,
4+5 .những câu hát than thân và châm biến,
6 .sông núi nước nam
mik cần câu trả lời đúng nhất nhé
Gấp ! Gấp
C1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mẹ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a.Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
b.Em hiểu như thế nào về lời nói của người mẹ?
c.Xác định từ ghép có trong câu in đậm.
d.Tại sao có thể nói một chiếc áo, một chiếc quần mà không nói một đôi chiếc áo quần?
a. Trích từ văn bản "Cổng trường mở ra" - tác giả Lý Lan
b.Là 1 thế giới kiều diệu đầy tri thức khoa học;bài học đạo đức;tình bạn bè \(\rightarrow\)kỉ niệm đẹp;thầy cô giáo \(\rightarrow\)lời chỉ bảo,tình yêu thương;lý tưởng ước mơ hoài bão.
c.Trong câu in đậm ??
C1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mẹ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a.Xác định từ ghép có trong câu in đậm.
b.Tại sao có thể nói một chiếc áo, một chiếc quần mà không nói một đôi chiếc áo quần?
a .từ ghép là'' kì diệu''
b. vì từ ''áo quần '' là một từ ghép đẳng lập nên không cần thêm từ ngữ chỉ số lượng
Trong bài Cổng trường mở ra:
Em hiểu như thế nào về hình ảnh "thế giới kì diệu" trong câu nói của người mẹ: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra" ?
Trả lời chi tiết hộ
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.
Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.
Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.
Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.
Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.
Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.
Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.
Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.
Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.
Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.