TRÌNh bày cấu tạo huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
tại sao khi truyền máu người ta chỉ để ý đến hồng cầu người cho và huyết tương người nhận?
vẽ và chú thích bán cầu đại não? so với thần kinh tủy về cấu tạo và chức năng có gì khác nhau
a. Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt gần
sát mặt gương cầu lõm).
b. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng kích thước.
c. Nêu đặc điểm của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
d. Nêu một số ứng dụng chính của gương cầu lồi và của gương cầu lõm trong thực tế.
Câu 17: Những bệnh (hội chứng) nào sau đây thuộc loại bệnh di truyền phân tử?
1. Hội chứng Down.
2. Bệnh máu khó đông.
3. Hội chứng Turner.
4. Bệnh bạch tạng.
5. Bệnh ưng thư máu.
6. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
7. Bệnh phêninkêtô niệu.
A. 1, 2, 3, 7.
B. 2, 5, 6, 7.
C. 2, 4, 6, 7.
D. 3, 4, 6, 7.
Văn bản đã đáp ứng được những yêu cầu nào về hình thức (bố cục, cách trình bày thông tin trong từng phần,…) của một bản kiến nghị?
- Bố cục: 3 phần (Mở đầu, nội dung, kết thúc)
- Cách trình bày thông tin: Phù hợp, chính xác, tường minh, dễ hiểu, rành mạch.
Một quả cầu bằng sắt bên trong có một lỗ rỗng, biết khối lượng riêng cũa của sắt là D. Trình bày cách xác định thể tích cũa hần lỗ rỗng đó với các dụng cụ sau: cân, nước, bình chia độ có độ chính xác cao( quả cầu có thể bỏ lọt vào trong bình chia độ)
Lực đẩy Ác si mét :)))))))))
Ta tính trọng lượng P của quả cầu đó
\(\Rightarrow P=10D.V_{đặc}\)\(\Rightarrow V_{đặc}=\frac{P}{10D}\Rightarrow V_{rỗng}=V-V_{đặc}\)
\(\Rightarrow V-\frac{P}{10D}\)
viết đoạn văn 6-8 câu chủ đề về mẹ (trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa)
yêu cầu trình bày rõ ràng mạch lạc các câu văn có sự liên kết
Em hãy tạo bài trình chiếu có 2 đến 3 trang để giới thiệu về trường em với các yêu cầu sau:
a) Trang chiếu có tên trường.
b) Trang chiếu có hình ảnh trường.
c) Trình chiếu toàn màn hình.
d) Lưu bài trình chiếu vào thư mục phù hợp trong máy tính.
Lưu ý: Để bài trình chiếu được đẹp và hấp dẫn, chúng ta có thể thay đổi nền, màu chữ, cỡ chữ, sử dụng các hiệu ứng,…
Em hãy tạo bài trình chiếu có 2 đến 3 trang để giới thiệu về trường em với các yêu cầu sau:
a) Trang chiếu có tên trường.
b) Trang chiếu có hình ảnh trường.
c) Trình chiếu toàn màn hình.
d) Lưu bài trình chiếu vào thư mục phù hợp trong máy tính.
Tóm tắt bằng một bảng tổng hợp những yêu cầu về nội dung, cách triển khai và hình thức trình bày của các kiểu văn bản thông tin đã học và thực hành viết.
STT | Kiểu văn bản | Nội dung | Cách triển khai và hình thức trình bày |
1 | Giải thích một hiện tượng tự nhiên |
|
|
2 | Giới thiệu một bộ phim đã xem |
|
|
3 | Kiến nghị về một vấn đề đời sống |
|
|
Tham khảo!
STT | Kiểu văn bản | Nội dung | Cách triển khai và hình thức trình bày |
1 | Giải thích một hiện tượng tự nhiên | Trình bày về nguyên nhân xuất hiện, cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên và những tác động của nó tới cảnh quan, đời sống con người | + Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên muốn giải thích. + Phần nội dung: giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. Tác động của nó đối với cảnh quan và đời sống, + Phần kết thúc: Tóm tắt nội dung giải thích hoặc nêu thái độ, hành động cần có của con người. |
2 | Giới thiệu một bộ phim đã xem | Giới thiệu nội dung và thông điệp từ bộ phim, kết hợp với những trăn trở và quá trình làm ra bộ phim | + Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát về bộ phim đã xem. + Phần nội dung: Trình bày khái quát về quy mô và các phần của bộ phim, nội dung chính, thông điệp cùng những cảnh quay đắt giá. + Phần kết thúc: Tóm tắt lại nội dung đã giới thiệu hoặc khẳng định về vai trò, ý nghĩa của bộ phim. |
3 | Kiến nghị về một vấn đề đời sống | Đưa ra kiến nghị, đề xuất trước một vấn đề, tình huống nào đó trong đời sống | - Có đầy đủ các yếu tố của một văn bản hành chính công vụ như quốc hiệu, tiêu ngữ, ký tên,... - Cung cấp thông tin về người viết kiến nghị - Khái quát bối cảnh viết kiến nghị - Trình bày cô đọng về các vấn đề liên quan - Bày tỏ mong muốn kiến nghị được xem xét, giải quyết. |