Nêu xuất xứ của văn bản "tôi đi học "
Nêu các hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của tất cả các văn bản đã học ở giữa học kì 2 lớp 8 ngữ văn tập 2
Nêu xuất xứ của văn bản “Con chó Bấc”.
Xuất xứ: được trích từ “Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903)
Nêu xuất xứ của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.
Xuất xứ:
● Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 1990).
Câu 1. Nêu xuất xứ của văn bản " Bài học đường đời đầu tiên."
Câu 2+Câu 3. Tóm tắt văn bản " Bài học đường đời đầu tiên " bằng một đoạn văn khoảng 10 câu.
Câu 4. Nếu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản " Bài học đường đời đầu tiên."
Nêu xuất xứ của văn bản “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”.
Văn bản này được trích từ tác phẩm nổi tiếng Rô-bin-xơn Cru-xô của Đi-phô, một nhà văn Anh, sống vào khoảng cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XVIII. Cách thời đại ngày nay đến gần 300 năm nhưng Rô-bin-xơn Cru-xô vẫn được nhiều bạn đọc say mê, không chỉ bởi cốt truyện li kì, hấp dẫn mà còn bởi văn phong mới mẻ, hiện đại, vừa trong sáng vừa dí dỏm.
Nêu xuất xứ của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.
- Tác phẩm được trích từ bài tham luận của G.G Mác - két trong buổi gặp gỡ lần thứ hai vào tháng 8 năm 1986 giữa nguyên thủ 6 nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a tại Mê-hi-cô để cùng đưa ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo vệ an ninh và hòa bình thế giới
Cho câu văn sau :
"Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".
a) Câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu thể loại và xuất xứ của văn bản đó.
b) Chỉ rõ biện pháp tu từ trong câu văn và nêu ý nghĩa bằng đoạn văn ngắn.
Cho câu văn sau :
"Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".
a) Câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu thể loại và xuất xứ của văn bản đó.
b) Chỉ rõ biện pháp tu từ trong câu văn và nêu ý nghĩa bằng đoạn văn ngắn.
Nêu xuất xứ của văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten”.
Văn bản trích từ chương II, phần thứ hai công trình nghiên cứu khoa học nổi tiếng “La Phông-ten và thơ ngụ ngôn” của ông, xuất bản lần đầu năm 1853, đã tái bản nhiều lần.