Cho tam giác ABC biết AB = 2 , AC = 3 ; góc A bằng 1200 . Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\) và tính độ dài BC và tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC .
1.Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường cao AH. Tính chu vu của tam giác ABC, biết AC = 13cm, AH = 12 cm, BH = 9cm
2. Cho tam giác ABC, góc A = 90 độ. BIết AB + AC = 49 cm; AB - AC = 7cm. Tínnh BC
3. Cho tam giác ABC, AB = AC =17 cm. Kẻ BD vuông góc với AC. Tính BC biết BD = 15cm
Cho tam giác ABC = tam giác MNP biết BC = 9cm, AC : AB = 2 : 3 và AB + AC = 10cm. Tính các cạnh của tam giác MNP.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AC}{2}=\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AB+AC}{2+3}=\dfrac{10}{5}=2\)
Do đó: AC=4cm; AB=6cm
AB=MN=6cm
AC=MP=4cm
BC=NP=9cm
bài 1: tam giác ABC vuông tại A đường cao AB/AC =3/4; BC= 10. tính AH, BH
bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH=33,6 biết AB/AC =27/4 tính các cạnh của tam giác ABC
bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH tính đường cao AH,AB,AC nếu biết BH=36; CH=64
1
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{.4}AC\)
Theo pytago xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\sqrt{AB^2+AC^2}=BC^2\\ \Rightarrow\sqrt{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2+AC^2}=10\\ \Rightarrow AC=8\\ \Rightarrow AB=\dfrac{3.8}{4}=6\)
Theo hệ thức lượng xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AB^2=BH.BC\\ \Leftrightarrow BH=\dfrac{AH^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\)
2
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{27}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{27}{4}AC\)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{27}{4}AC\right)^2+AC^2}=\dfrac{\sqrt{745}AC}{4}\) ( Theo pytago trong tam giác ABC vuông tại A)
Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AH.BC=AB.AC\\ \Leftrightarrow33,6.\dfrac{\sqrt{745}}{4}AC=\dfrac{27}{4}AC.AC\\ \Rightarrow AC=\dfrac{56\sqrt{745}}{45}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{27}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{42\sqrt{745}}{5}\\BC=\dfrac{\sqrt{745}}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{2086}{9}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}AC\approx33,97\\AB\approx229,28\\BC\approx231,78\end{matrix}\right.\)
3
`BC=HB+HC=36+64=100`
Theo hệ thức lượng có (trong tam giác ABC vuông tại A đường cao AH):
\(AH^2=HB.HC\\ \Rightarrow AH=\sqrt{36.64}=48\)
\(AB=\sqrt{HB.BC}=\sqrt{36.100}=60\\ AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{64.100}=80\)
Cho tam giác ABC. Lấy M,N làn lượt trên AB và AC sao cho AM = 1/2 AB, AN = 1/3 AC. Tính diện tích hình tam giác AMN biết diện tích hình tam giác ABC là 27cm2.
\(AM=\dfrac{1}{2}AB\)
=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot27=13,5\left(cm^2\right)\)
Vì \(AN=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{AMC}=\dfrac{1}{3}\cdot13,5=4,5\left(cm^2\right)\)
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
bài 4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
bài 5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Cho tam giác ABC. D là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AD = 2/3 AB. E là điểm nằm trên AC sao cho AE = 2/3 AC. Tính diện tích hình tam giác ADE, biết diện tích tam giác ABC là 900 cm2 ?
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH. Biết BD = 15cm; DC = 20cm. Tính AB, AC, AH,AD.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH. Biết AB=12cm; AC = 16cm. Tính HD,HB.HC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH. Biết AB=24cm; AC = 32cm. Tính HD,HB,HC.
1:
BC=15+20=35cm
AD là phân gíac
=>AB/BD=AC/CD
=>AB/3=AC/4=k
=>AB=3k; AC=4k
AB^2+AC^2=BC^2
=>25k^2=35^2
=>k=7
=>AB=21cm; AC=28cm
AH=21*28/35=16,8cm
\(AD=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot cos45=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)
2:
BC=căn 12^2+16^2=20cm
HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm
HC=20-7,2=12,8cm
cho tam giác ABC. Trên AB lấy M sao cho AM = 2/3 Ab. Trên AC lấy N sao cho AN = 3/4 AC. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích MNCB = 240 cm2
cho tam giác abc trên các cạnh ab và ac lấy m và n sao cho AM = 2/5 AB ; AN = 3/4 Ac. Biết diện tích tam giác AMN = 18 cm2. Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC. Biết AB=2; BC=3 và góc ABC=60°. Tính cạnh AC và diện tích tam giác ABC
Áp dụng định lý hàm cosin:
\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2-2AB.BC.cosB}=\sqrt{2^2+3^2-2.2.3.cos60^0}=\sqrt{2}\)
Diện tích tam giác:
\(S=\dfrac{1}{2}AB.BC.sinB=\dfrac{1}{2}.2.3.sin60^0=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)