Hãy tìm những bài hát dân ca ( Bắc Bộ , Nam Bộ ) dễ hát
- Nghe/hát bài hát “Màu xanh quê hương” theo điệu Sa-ri-ăng, dân ca Khmer (Nam Bộ), đặt lời mới: Nam Anh.
- Hãy chia sẻ cảm xúc của em khi nghe/ hát bài hát đó.
- Sau khi nghe xong bài hát này, em cảm thấy quê hương tràn ngập màu xanh dịu mát của đồng lúa, hàng cây, dòng sông, ... cùng với đó là hình ảnh của những em bé đang cắp sách tới trường. Mọi cảnh vật đều rất vui vẻ, tung tăng như đang đón chào một ngày mới.
nêu cảm xúc của em về bài hát "Lý dĩa bánh bò" dân ca nam Bộ?
các em hãy nghe một bài hát hoặc bài đờn ca tài tử Nam BỘ ca ngợi con người,quê hương ở địa phương em (BR-VT),sau đó nêu nội dung bài hát hoặc đàn ca tài tử mà em chọn
Nêu cảm nhận của em khi nghe bài hát
(trong bài cao dao dân ca. Những câu hát tình cảm gia đình ) đề bài : em hãy cảm nhận về nghệ thuật và ca dao của bài cao dao số 1 từ dc bộ lộ suy nghĩa của em với mẹ mình
Nhịp lấy đà là loại nhịp như thế nào ?
A. Nhịp có nhiều ô nhịp.
B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc
C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc
D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc
Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào?
A. Quảng Nam
B. Nam Bộ
C. Bắc Bộ
D. Quan họ Bắc Ninh
Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ”. Nói về bài hát nào?
A. Khúc ca bốn mùa
B. Đi học
C. Mùa xuân tình bạn
D. Lí cây đa
Câu 4:. Thay đổi cao độ các nốt nhạc
B. Để nhắc lại câu, đoạn nhạc
C. Dùng để luyến láy
D. Để tăng thêm trường độ các nốt nhạc.
Câu 5: Kí hiệu tên 7 nốt nh Dấu hóa dùng để làm gì? ?
A ạc bằng hệ thống chữ cái la tinh gồm có
A. C, R, E, F, G, A, B.
B. C, D, E, F, G, A, B.
C. C, D, F, E, A, G, H.
D. C, D, M, F, G, A, H.
Câu 6: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách trong một nhịp?
A. 2 phách B. 4 phách C. ½ phách D. ¼ phách
Câu 7: Dấu chấm dôi có giá trị trường độ bằng bao nhiêu phách?
A. 1 phách
B. 2 phách
C. 0,5 phách
D. Bằng ½ giá trị trường độ của nốt nhạc đứng trước nó.
Câu 8: Bài hát Tình ca là sáng tác của ai?
A. Hoàng Việt B. Văn Cao C. Lưu Hữu Phước D. Hoàng Vân
Câu 9: Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp mấy?
A. 2/4 B. ¾ C. 4/4 D. 2/2
Câu 10. Dấu hóa có mấy loại?
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Phần II. Tự luận
Chép lại và vạch nhịp cho bài nhạc sau đây.
Em hãy gạch chân dưới những hoạt động có ở lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ:
Đấu vật; đấu cờ người; đua voi; thi nấu cơm; ném còn; hát quan họ; đua thuyền; chọi gà; chọi trâu; chọi bò; đua ngựa.
Đấu vật; đấu cờ người; đua voi; thi nấu cơm; ném còn; hát quan họ; đua thuyền; chọi gà; chọi trâu; chọi bò; đua ngựa.
Viết 1 bài văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận về bài ca dao trong chùm .Những câu hát than thaancos sử dụng 1 từ láy toàn bộ , 1 từ láy bộ phận
Bài ca dao nhại lời của thầy bói nói với người đi xem bói. Cách thầy phán là kiểu nói dựa, nước đôi. Thầy nói rõ ràng(từ láy), khẳng định như đinh đóng cột cho người đi xem bói đang hồi hộp chăm chú lắng nghe. Nhưng nói về những sự hiển nhiên, do đó lời phán trở thành vô nghĩa, ấu trĩ , nực cười. Bài ca đã phóng đại cách nói nước đôi đó để lật tẩy chân dung, tài cán, bản chất của thầy. Bài ca dao phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, dốt nát(từ ghép), lừa bịp, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền. Đồng thời, nó(đại từ) châm biếm sự mê tín mù quáng của những người ít hiểu biết, tin vào sự bói toán phản khoa học.
Tôi thích nhiều bài.(1) Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận.(2)Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng.(3) Thích Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô.(4) Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh...”.(5) Đó là dân ca ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm.(6) Thích nhiều.(7) Nhưng tôi không muốn hát lúc này”.
a) Đoạn trích trên kể về tâm trạng của ai?Trong hoànn cảnh nào?Theo em tại sao nhân vật lại "đâm cáu với chị Thao"?
b)Tìm câu rút gọn và chỉ rõ các liên kết hình thức được dùng trong đoạn văn trên
c)Trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”, nhà văn cũng đã nhiều lần nói về tiếng hát và niềm yêu thích ca hát của các cô gái thanh niên xung phong:..."lười biếng nghe nhạc từ chiếc đài bán dẫn nhỏ"."Tôi dựa vào tường và khe khẽ hát.Tôi mê hát....","Hát đi! Tôi thích hát nhiều bài...." "Chị Thao hát....Nhưng chị có ba quyển sổ dày chép bài hát....."Theo em những chi tiếtn tiếng hát đó có ý nghĩa gì?
d) Tiếng hát không chi được cất lên trên mặt trận chiến đấu mà còn được cất lên trên mặt trận lao động.Hãy nêu tên tác gỉa và tác phẩm trong chương trình ngữ văn 9,có hình ảnh tiếng hát trong lao động ấy,
e) Viết đoạn văn tổng-phân-hợp khoảng 10-12 câu trong đó có sử dụng thành phần biệt lặp và câu phủ định(có gạch chân và chú thích) để làm rõ câu chủ đề sau:
"Tuy ba cô gái mỗi người một cá tính và một hoàn cảnh khác nhau nhưng trong họ đều có nét chung của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn chống Mĩ"
Hãy ghi lại những câu hát than thân mà em đã học ở Bài 4 (kể cả phần Đọc thêm) bắt đầu bằng hai từ “Thân em”. Từ đó, tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca.
Các bài ca dao có từ “Thân em”
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
- Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
⇒ Đều là những bài ca dao nói về thân phận bếp bênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội cũ
Đọc thông tin và quan sát các hình 7, 8, em hãy kể tên một số loại hình múa hát dân gian tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hát then,múa xòe Thái,hát xoan,nhảy sạp Thái,..v..v..